- Kiểm tra số liệu, sắp xếp theo trỡnh tự thời gian, theo mức độ trạng thỏi. - Xử lý và làm tiờu bản mẫu.
- Quan sỏt, đo đếm và định tờn lồi.
Định tờn lồi theo tỏc giả Chou (1994), D’Abrera (1982-1984), Corbet & Pendlebury (1992), Osada et al. (1999), Monastyrskii (2005, 2007), Monastyrskii & Devyatkin (2003), Ek-Amnuay (2012) và một số tỏc giả khỏc.
- Thống kờ và phõn tớch số liệu.
- Lập bảng danh lục cỏc lồi bướm cú trong khu vực nghiờn cứu.
- Xỏc định mức độ phong phỳ tương đối của cỏc lồi: dựa theo cỏc tỏc giả nghiờn cứu về bướm ở Việt Nam, lồi bắt gặp từ 1-2 cỏ thể trong thời gian điều tra được coi là lồi hiếm gặp; lồi cú số cỏ thể bắt gặp từ 3-5 là lồi ớt phổ biến; lồi cú trờn 5 cỏ thể trong thời gian điều tra được coi là lồi phổ biến (Vũ Văn Liờn, 2005; Vũ Văn Liờn & Trần Thị Thanh Bỡnh, 2013). Cỏch tớnh này cú thể phự hợp để xỏc định mức độ phổ biến của cỏc lồi mang tớnh chất tương đối nhằm so sỏnh mức độ phổ biến của cỏc lồi ở cỏc khu vực trong thời gian nghiờn cưu nhất định, phương phỏp nghiờn cứu như nhau.
- Mức độ tương đồng về thành phần lồi giữa hai khu vực nghiờn cứu được tớnh theo cụng thức Sorensen:
B A C SI 2 Trong đú:
SI: Mức độ tương đồng về thành phần lồi ở hai khu vực nghiờn cứu C: Số lượng lồi xuất hiện ở cả hai khu vực A, B
A: Số lượng lồi của khu vực A B: Số lượng lồi ở khu vực B
Chỉ số độ tương đồng về thành phần lồi giữa 3 khu vực nghiờn cứu được thể hiện bằng cõy tương đồng, được tớnh toỏn bằng phần mềm Primer V.5 chạy trong Window XP.
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU