Tờn khỏc: Bướm Phượng xanh Paris thường. Tờn tiếng Anh: The Tamil Peacock.
+ Đặc điểm nhận dạng:
Lồi này về hỡnh dỏng rất giống với cỏc lồi P. bianor, P. arcturus. Nhỡn thoỏng qua thỡ lồi này cú màu đen với đốm xanh lục lớn ở mặt trờn cỏnh sau, lấp lỏnh khi bay. Nếu quan sỏt thật gần, cú thể thấy xen giữa cỏc vảy màu đen là những vảy nhỏ li ti màu xanh lục khiến cho cỏnh con vật cú màu đen nhung ỏnh xanh rất đẹp. Mặt dưới cỏnh sau cú một dĩy cỏc đốm đỏ tớa hỡnh trăng khuyết chạy dọc mộp ngồi, hai đốm cuối cựng phớa sỏt bụng biến thành hai vũng trũn đỏ với nhõn đen to ở bờn trong. Một trong những lồi bướm Phượng cú đuụi đẹp nhất ở Việt Nam. Bướm đực và bướm cỏi giống nhau và đều cú một mảng lớn màu xanh lục ở cỏnh sau. Đặc điểm nhận diện lồi P. paris dễ nhất là đốm màu xanh ngọc tương đối to, hơi trũn, rừ rệt khụng chạy tới sỏt mộp ngồi của cỏnh sau. Sải cỏnh: 120-140mm (Thỏi Lan), và 100-130mm (ở Võn Nam).
+ Sinh học sinh thỏi:
Đặc điểm chung: Phổ biến trong rừng hoặc gần rừng. Được ghi nhận đẻ
trứng trờn cõy Ba gạc (Euodia sp.), họ Cam chanh (Rutaceae). Bướm bay rất nhanh tuy nhiờn cú thể gặp dễ dàng ở những bờ cỏt gần cỏc con suối và sụng. Bướm đực cũng thường gặp ở cỏc thảm thực vật thứ sinh, trong khi đú nhỡn chung bướm cỏi lại gặp ở trong rừng. Bướm bị hấp dẫn bởi phõn thải của chim và thỳ. Vào mựa xũn, cả bướm đực và bướm cỏi cựng tụ tập với cỏc
lồi bướm khỏc ở những cõy thuộc họ chi Bướm bạc, Long nĩo và những cõy hoa khỏc.
Phõn bố: Từ Đụng Bắc Ấn Độ qua Trung Quốc đến Đài Loan và Nam Nhật Bản; Phớa Nam qua vựng Đụng Dương đến quần đảo San-đa. Lồi này phổ biến khắp nơi ở Việt Nam, riờng bướm cỏi cú số lượng ớt hơn.
+ Giỏ trị, tỡnh trạng và biện phỏp bảo vệ:
P. paris là khỏ lồi phổ biến trong nhúm bướm Phượng, cú đốm màu
xanh ở cỏnh sau. Một số lồi khỏc cũng rất giống lồi này như P. arcturus, P.
polytor, lồi P. memnon, P. dialis, P. bianor . Lồi đẹp cú giỏ trị thẩm mỹ cao,
cú thể nuụi.