Để xem xột tớnh đa dạng và đặc trưng của khu hệ bướm ở 3 VQG và KBTTN, thành phần lồi bướm theo họ ở 3 VQG và KBTTN được trỡnh bày theo hỡnh 4.4.
Hỡnh 4.4: Thành phần lồi bướm theo họ ở 3 VQG và KBTTN
Qua hỡnh 4.4 ta nhận thấy số lượng lồi thuộc họ Nymphalidae chiếm đa số ở cỏc khu vực nghiờn cứu. Cao nhất là tại VQG Đắkrụng với 37 lồi. Tiếp sau đú là VQG Bạch Mĩ với 27 lồi. Số lượng lồi thuộc họ Riodinidae chiếm số lượng thấp nhất (tại KBTTN Đắkrụng cú 1 lồi và tại VQG Bạch Mĩ cú 2 lồi) đặc biệt khụng ghi nhận được số lượng lồi trong họ này tại KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa trong thời gian điều tra nghiờn cứu. Cỏc họ cú sự khỏc nhau nhiều về số lượng lồi giữa 3 khu vực là Nymphalidae, Lycaenidae, Hesperiidae và Satyridae; họ cú sự khỏc nhau khụng nhiều về số lồi giữa 3 khu vực là Danaidae và Pieridae. Họ Papilionidae cú số lồi khụng khỏc nhau nhiều giữa Đắkrụng và Bạch Mĩ.
Cũng thụng qua bảng so sỏnh ta dễ thấy sự đa dạng về số lượng lồi thuộc cỏc họ ở KBTTN Đắkrụng cao nhất, thấp nhất ở KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa. KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa tuy cú diện tớch rừng nguyờn sinh trờn nỳi
lớn, sinh cảnh khỏ phong phỳ , nhiều suối ở trờn cao cũng như khu vực thấp nhưng thành phần lồi bướm thấp. Lý do tại sao bướm ở đõy kộm phong phỳ, cú thể do chưa phải mựa phong phỳ nhất của bướm. Tuy nhiờn, thụng thường thỏng 5 là thỏng cú sự phong phỳ về bướm cao ở miền Bắc và Trung Việt Nam. Cần nghiờn cứu thờm vào cỏc mựa khỏc trong năm để so sỏnh về mức độ phong phỳ và đa dạng của cỏc lồi bướm ở Bà Nà – Nỳi Chỳa. Đắkrụng cú sự đa dạng về thành phần lồi bướm cao nhất, điều này là do sinh cảnh ở đõy rất đa dạng, nhất là tuyến điều tra dọc đường mũn rừng thứ sinh với nhiều lồi cõy khỏc nhau, thực vật ưa sỏng mọc nhanh cú hoa, cõy trồng nụng - lõm nghiệp, ven suối, cõy bụi trảng cỏ, v.v. chớnh vỡ vậy mà thành phần lồi ở đõy rất đa dạng. Sự đa dạng và phong phỳ về sinh cảnh kộo theo sự đa dạng về thành phần lồi.