Lồi cú ý nghĩa khoa học, kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng thành phần loài bướm ở 3 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đắkrông (quảng trị), bạch mã (thừa thiên huế), bà nà núi chúa (đà nẵng)​ (Trang 54)

+ Lồi cú giỏ trị chỉ thị

Lồi chỉ thị là lồi cú thể sử dụng để đỏnh giỏ mức độ tỏc động của mụi trường đến sự cú mặt cũng như sự phong phỳ của lồi ở một hay nhiều khu vực. Lồi chỉ thị cũng được sử dụng để đỏnh giỏ sự nguyờn vẹn của hệ sinh thỏi, sinh cảnh. Vỡ vậy, lồi chỉ thị phải là những lồi nhạy cảm với cỏc tỏc

động làm thay đổi mụi trường sống. Cụn trựng là một trong những nhúm sinh vật được sử dụng làm vật chỉ thị sinh thỏi sinh học cho mụi trường, cho sự nguyờn vẹn của rừng, v.v. Trong đú, bướm hoạt động ban ngày, dễ thấy khỏ đa dạng nờn được sử dụng làm chỉ thị sinh thỏi (Vu, 2007).

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, một số lồi bướm thường chỉ thấy ở cỏc sinh cảnh rừng tự nhiờn cú thể được sử dụng làm chỉ thị cho rừng tự nhiờn như lồi Lethe chandica, L. naga, Neope armandi, Mycalesis inopia,

Ragadia crisilda, Mandarina regalis, Stichphthalma louisa eamesi. Đõy là

những lồi rất hiếm gặp hoặc khụng thấy gặp ở cỏc sinh cảnh rừng đĩ bị chuyển đổi thành đất canh tỏc nụng - lõm nghiệp, cõy bụi trảng cỏ. Trong số cỏc lồi bướm trờn, lồi Ragadia crisilda đĩ được nghiờn cứu đỏnh giỏ là lồi chỉ thị sinh thỏi cho rừng kớn tự nhiờn (Vu, 2007; Vũ Văn Liờn và nnk., 2007).

+ Lồi cú giỏ trị bảo tồn

Nghiờn cứu đĩ xỏc đinh lồi Troides sp. ghi nhận được ở cả 3 khu vực. Do lồi bay cao khú quan sỏt, khụng thu được mẫu nờn khụng xỏc định được tờn chớnh xỏc một trong hai lồi là Troides aeacus hay T. helena. Tuy nhiờn, cả 2 lồi đều cú giỏ trị bảo tồn. Lồi bướm phượng cỏnh chim Troides helena

Troides aeacus cú trong danh lục II của CITES, lồi Troides aeacus cũn cú

trong phụ lục II của IUCN (Collin & Morris, 1985).

Việt Nam cú bốn lồi bướm phượng trong danh lục nhúm II theo nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 thỏng 03 năm 2006 của chớnh phủ về quản lý động thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Đõy là nhúm hạn chế khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại, cú giỏ trị về khoa học, mụi trường hoặc cú giỏ trị cao về kinh tế, số lượng cũn ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ bị tuyệt chủng.

Trong số cỏc lồi cú trong phụ lục của CITES hoặc IUCN, hai lồi

Troides phõn bố ở vựng đụng dương, trong đú Troides helena phõn bố từ Si-

pan, Ấn Độ đến Miến Điện, Trung Quốc và khu vực Đụng Dương. Hai lồi

Troides phõn bố ở khu vực thấp (dưới 1000m), hiếm gặp ở độ cao trờn

1000m.

+ Lồi cú ý nghĩa kinh tế

Cú thể núi bướm cú giỏ trị kinh tế là những lồi giỳp ớch cho việc thụ phấn cho thực vật cú hoa, cõy nụng nghiệp và cõy rừng. Ngồi ra, nhiều lồi bướm cũn cú giỏ trị thương mại cao trờn thị trường thế giới, cung cấp mẫu vật cho cỏc bảo tàng, cỏc nhà sưu tầm và nghiờn cứu cụn trựng như cỏc lồi

Meandrusa lachinus, Atrophaneura aidoneus, v.v.

Phần lớn sõu của bướm ăn lỏ cỏc lồi cõy dại hoặc cõy rừng. Chỉ cú một số ớt lồi gõy hại cõy trồng nụng nghiệp, nhưng ở mức độ nhỏ mà khụng gõy thành dịch. Một số lồi sõu của bướm gõy hại cõy trồng nụng nghiệp điển hỡnh thuộc họ Hesperiidae như Parnara spp., Pelopidas spp. hại lỳa và

Erionota torus (họ Hesperiidae) hại chuối; Pieris canidia (họ Pieridae) hại

bắp cải, cải canh, su hào, cà rốt; cỏc lồi Papilio polytes, P. memnon, P.

nephenus, P. protenor, P. demoleus (họ Papilionidae) hại cam, quýt (Viện

Bảo vệ Thực vật, 1976).

+ Lồi cú giỏ trị du lịch và thẩm mỹ

Cú thể núi lồi bướm đẹp nhất cú ở cỏc khu vực nghiờn cứu theo thứ tự là Papilio paris, P. bianor, Troides sp., Papilio demoleus, P. memnon,

Graphium agamemnon, Lamproptera curius, L. meges (họ Papilionidae);

Hebomoia glaucippe (họ Pieridae), Stchophthalma louisa eamesi (họ

Amathusiidae); Cethosia bibilis, C. cyane, Vindula erota (họ Nymphalidae). Cỏc lồi bướm cú hỡnh thỏi và màu sắc đẹp cú thể được nhõn nuụi phục vụ thăm quan, du lịch như xõy dựng cỏc nhà bướm, vườn bướm ở cỏc khu du lịch nổi tiếng của nỳi Bà Nà và Bạch Mĩ.

4.2. Dẫn liệu về sinh học, sinh thỏi học một số lồi bướm

Qua nghiờn cứu thực địa cũng như tham khảo tài liệu Đặng Thị Đỏp và nnk (2011) cựng một số tài liệu khỏc. Đĩ dẫn liệu sinh học, sinh thỏi học một số lồi bướm như sau:

4.2.1. Bướm Phượng Paris - Papilio paris (Linnaeus).

Tờn khỏc: Bướm Phượng xanh Paris thường. Tờn tiếng Anh: The Tamil Peacock.

+ Đặc điểm nhận dạng:

Lồi này về hỡnh dỏng rất giống với cỏc lồi P. bianor, P. arcturus. Nhỡn thoỏng qua thỡ lồi này cú màu đen với đốm xanh lục lớn ở mặt trờn cỏnh sau, lấp lỏnh khi bay. Nếu quan sỏt thật gần, cú thể thấy xen giữa cỏc vảy màu đen là những vảy nhỏ li ti màu xanh lục khiến cho cỏnh con vật cú màu đen nhung ỏnh xanh rất đẹp. Mặt dưới cỏnh sau cú một dĩy cỏc đốm đỏ tớa hỡnh trăng khuyết chạy dọc mộp ngồi, hai đốm cuối cựng phớa sỏt bụng biến thành hai vũng trũn đỏ với nhõn đen to ở bờn trong. Một trong những lồi bướm Phượng cú đuụi đẹp nhất ở Việt Nam. Bướm đực và bướm cỏi giống nhau và đều cú một mảng lớn màu xanh lục ở cỏnh sau. Đặc điểm nhận diện lồi P. paris dễ nhất là đốm màu xanh ngọc tương đối to, hơi trũn, rừ rệt khụng chạy tới sỏt mộp ngồi của cỏnh sau. Sải cỏnh: 120-140mm (Thỏi Lan), và 100-130mm (ở Võn Nam).

+ Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung: Phổ biến trong rừng hoặc gần rừng. Được ghi nhận đẻ

trứng trờn cõy Ba gạc (Euodia sp.), họ Cam chanh (Rutaceae). Bướm bay rất nhanh tuy nhiờn cú thể gặp dễ dàng ở những bờ cỏt gần cỏc con suối và sụng. Bướm đực cũng thường gặp ở cỏc thảm thực vật thứ sinh, trong khi đú nhỡn chung bướm cỏi lại gặp ở trong rừng. Bướm bị hấp dẫn bởi phõn thải của chim và thỳ. Vào mựa xũn, cả bướm đực và bướm cỏi cựng tụ tập với cỏc

lồi bướm khỏc ở những cõy thuộc họ chi Bướm bạc, Long nĩo và những cõy hoa khỏc.

Phõn bố: Từ Đụng Bắc Ấn Độ qua Trung Quốc đến Đài Loan và Nam Nhật Bản; Phớa Nam qua vựng Đụng Dương đến quần đảo San-đa. Lồi này phổ biến khắp nơi ở Việt Nam, riờng bướm cỏi cú số lượng ớt hơn.

+ Giỏ trị, tỡnh trạng và biện phỏp bảo vệ:

P. paris là khỏ lồi phổ biến trong nhúm bướm Phượng, cú đốm màu

xanh ở cỏnh sau. Một số lồi khỏc cũng rất giống lồi này như P. arcturus, P.

polytor, lồi P. memnon, P. dialis, P. bianor . Lồi đẹp cú giỏ trị thẩm mỹ cao,

cú thể nuụi.

4.2.2. Bướm chai xanh thường - Graphium sarpedon (Linnaeus).

+ Tờn khỏc: Bướm Phượng đuụi cụt vạch xanh, Bướm chai xanh. + Tờn tiếng Anh: The Common Bluebottle.

+ Đặc điểm nhận dạng:

Mặt trờn cú một dải hẹp màu xanh lỏ cõy nhạt rất đẹp ở cả hai cỏnh tạo thành hỡnh tam giỏc (khụng chạm vào ụ cỏnh). Gõn 4,5,7,8 ở mặt trờn của con cỏi màu đen, rộng. Mặt trờn của con đực cú 4 đốm màu xanh hỡnh trăng khuyết ở mộp ngồi cỏnh sau. Mặt dưới của con đực cú 5 đốm to đỏ ở đĩa cỏnh sau: 4 đốm rải từ phớa trước, qua trung tõm đến cuối cỏnh, đốm cuối cựng nằm ở gốc cỏnh. Rất dễ nhận diện. Bướm đực và bướm cỏi giống nhau nhưng bướm cỏi thường to hơn, với cỏc cỏnh rộng hơn. Sải cỏnh: 80-90mm. + Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung: Ở mọi độ cao trong rừng. Rất phổ biến, cả trong rừng

lần thành thị. Thường gặp với số lượng lớn ven suối, vũng nước trong rừng. Sõu của giống Graphium ăn lỏ cỏc loại cõy thuộc họ Na (Annonaceae). Sõu non màu nõu, sõu lớn màu xanh. Nhộng nguỵ trang dạng lỏ cõy. Đõy là lồi thường cú trong vườn và cụng viờn, ở đõy chỳng dinh dưỡng nhờ hoa và cú thể gặp lẫn với cỏc lồi bướm khỏc dọc bờ sụng và suối. Cú nhiều lồi cõy vật

chủ làm thức ăn cho sõu non thuộc họ Long nĩo, cỏc chi Long nĩo, Màng Tang, Bơ.

+ Phõn bố:

Tồn vựng Đụng Nam chõu Á đến ễx-trõy-li-a và quần đảo Sa - lụ - mụn. Đõy là lồi phổ biến khắp nơi ở Việt Nam.

+ Giỏ trị, tỡnh trạng và biện phỏp bảo vệ:

Là lồi bướm thường gặp nhưng chỳng đẹp nờn thường bị bắt để làm bộ sưu tập. Cần bảo vệ chỳng vỡ đõy cũng là lồi sinh vật hiền lành làm đẹp cho thiờn nhiờn và chỳng khụng gõy ra dịch hại cho cõy trồng. Nờn nhõn nuụi lồi này trong trang trại.

4.2.3. Hải õu vàng viền đen - Appias lyncida (Cramer).

+Tờn khỏc: Bướm nõu lớn.

+ Tờn tiếng Anh: The Chocolate Albatross. + Đặc điểm nhận dạng:

Con đực cú màu trắng ở mặt trờn với viền đen hoặc nõu sụ cụ la, và những nột trang trớ màu vàng chanh sỏng và màu nõu sụ cụ la. Con cỏi màu trắng xem kẽ với nhiều đỏm màu nõu tối. Lồi thể hiện tớnh lưỡng hỡnh theo mựa. Dạng mựa mưa: con đực: trắng ở phớa trờn với viền và gờ ngồi màu xanh nhạt hỡnh răng cưa trang trớ ở cỏnh trước. Cỏnh sau cú viền răng cưa ở mộp ngồi cỏnh, màu xanh nhạt viền phớa trong. Mặt dưới cú màu vàng sỏng và mộp viền ngồi màu sụ cụ la tối. Rất dễ nhận biết nhờ màu sắc đặc trưng của mặt dưới cỏnh sau và hỡnh dạng cỏnh trước. Mặt trờn màu trắng với viền cỏnh trước màu đen dạng răng cưa lớn, viền cỏnh sau màu đen. Con cỏi hiếm gặp, phần lớn cỏnh cú màu đen và tối màu hơn nhiều. Sải cỏnh: 55 - 70mm. + Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung:

Là lồi bướm ưa rừng, thớch những vựng đất mưa cao đến 3000 fớt. Bay nhanh và nhanh chúng đỗ xuống mặt đất. Chỳng thường chọn những khu rừng nhiệt đới, dọc theo bờ suối. Con đực thường thấy bay xung quanh cỏc bụi rậm

hoặc cỏc cõy. Chỳng thường "tụ họp" với những lồi khỏc, đụi khi bay thành từng đàn lớn. Thường ghộ thăm những bụng hoa như hoa cỏ roi ngựa....Thường xuất hiện chung với cỏc lồi khỏc thuộc họ bướm Phấn. Phổ biến, cả khu vực thành thị. Đẻ trứng trờn cõy bỳn (Crataeva religiosa) và Cỏp gai nhỏ (Capparis micrantha), Capparis roxburghii, họ Cỏp

(Capparaceae). Sõu non cú màu xanh hơi nõu, sõu tuổi cuối chuyển sang màu xanh và cú hỡnh dạng đặc trưng cho sõu của họ Pieridae. Lồi này cú nhiều ở rừng phục hồi thứ sinh và một số lượng lớn bướm đực cú thể gặp đậu thành đàn ở những đỏm đất ẩm bờn lề đường và dọc theo bờ suối. Bướm cỏi hiếm gặp hơn và thường phõn bố hạn chế trong rừng. Lồi này hầu như phổ biến ở những vựng đất thấp mặc dự cú thể gặp chỳng ở mọi độ cao.

+ Phõn bố:

Nam và Đụng Nam Á: Ấn Độ, Xri Lanka, Mianma, Đài Loan, Hải Nam và Nam Trung Quốc, Malaixia, Indonexia, Philippin, Thỏi Lan, Đụng Dương. Phõn bố rộng ở Việt Nam.

+ Giỏ trị, tỡnh trạng và biện phỏp bảo vệ:

Là lồi thường gặp nhất và với số lượng nhiều nhất trong tất cả cỏc lồi bướm. Cú giỏ trị lớn nhất trong việc thụ phấn cho cõy, cỏ dại, trong phõn loại học và đa dạng sinh học.

4.2.4. Bướm hổ đốm trắng - Parantica aglea (Stoll).

+ Tờn khỏc: Bướm Đốm trắng lớn thường. + Tờn tiếng Anh: The Glassy Tiger.

+ Đặc điểm nhận dạng:

Dễ nhận diện. Cỏnh cú màu đen làm nền với cỏc đốm và vạch như trắng làm cho con vật cú màu sỏng trắng. Mộp đỉnh cỏnh trước đột ngột lượn ngoặt vào phớa đĩa cỏnh ở đoạn 2/5 đường mộp ngồi cỏnh. Đõy cú lẽ cũng là đặc điểm của hầu hết cỏc lồi thuộc họ bướm Đốm nhưng cỏc lồi thuộc giống Parantica được nhỡn thấy rừ ràng nhất, nột nhất. Đặc biệt cỏc vạch rất

giống nhau. Bướm cỏi và bướm đực giống nhau. Lồi P. aspasia cú kiểu đốm tương tự P. aglea nhưng dễ dàng nhận diện bởi cỏc đốm ở cỏnh sau và vạch dưới ụ cỏnh trước cú màu vàng, đồng thời kớch thước nhỏ hơn nhiều. Sải cỏnh: 75-90mm.

+ Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung: Thường gặp cựng sinh cảnh với cỏc lồi khỏc trong

họ Danaidae. Chỳng sống ở những thảm rừng thứ sinh cú búng rõm, trong rừng hoặc chỗ trống ở những độ cao khỏc nhau. Bướm bay yếu và chậm, thường gặp chỳng bay riờng lẻ. Những cõy thức ăn là Đầu dài xoan (họ Thiờn lý – Asclepiadaceae).

+ Phõn bố:

Đụng Nam Chõu Á, Đài Loan, cỏc đảo An-đa-man và Ni-cụ-ba-rơ. Lồi này rất phổ biến, gặp mọi nơi ở Việt Nam.

+ Giỏ trị, tỡnh trạng và biện phỏp bảo vệ:

Là lồi bướm phổ biến với màu sắc rất nền nĩ, giản dị và bay chậm nờn dễ quan sỏt và dễ thu bắt. Tuy nhiờn, chỳng ớt hấp dẫn con người hơn cỏc lồi bướm đẹp khỏc và số lượng cỏ thể của chỳng cũng cũn phong phỳ.

4.2.5. Bướm "Nữ phự thuỷ" - Hestina nama (Doubleday).

+Tờn tiếng Anh: The Circe. + Đặc điểm nhận dạng:

Giống này gồm cỏc lồi bướm mạo danh lồi Dananus melaneus của họ Bướm Đốm. Chỳng cú màu xỏm xanh với cỏc gõn màu tối. Mặt trờn: Màu đen với cỏc hoa văn màu trắng xanh nhạt tương tự như lồi Danaus melaneus; đỉnh chút cỏnh trước và cả cỏnh sau như được nhuộm màu đỏ. Mặt dưới: Trang trớ giống như mặt trờn, nhưng đỉnh chút cỏnh trước và cỏnh sau màu vàng nõu. Sải cỏnh: 95-100mm.

Đặc điểm chung: Sống ở độ cao 600-1000m, cõy thức ăn: Celtis sinensis.

+ Phõn bố: Bắc Ấn Độ, Mianma, Bắc Thỏi Lan, Việt Nam.

+ Giỏ trị, tỡnh trạng và biện phỏp bảo vệ: Lồi cú phổ phõn bố hẹp và ớt gặp.

4.3. Thực trạng và giải phỏp bảo tồn

4.3.1. Thực trạng bảo tồn

Qua quỏ trỡnh điều tra, khảo sỏt và phỏng vấn người dõn, ban quản lý cỏc VQG, KBTNN cựng đội ngũ kiểm lõm. Chỳng tụi cú thể rỳt ra một số kết luận về cụng tỏc quản lý bảo tồn tại 3 khu vực như sau:

1) Tại VQG Bạch Mĩ:

Cụng tỏc bảo tồn cựng sự kết hợp của đội ngũ kiểm lõm ở đõy làm khỏ tốt, với việc xõy dựng hệ thống kiểm tra kiểm soỏt và bảo vệ nghiờm ngặt. Xõy dựng được hệ thống phũng trưng bày cũng như cụng tỏc tuyền truyền người dõn và khỏch thập phương về du lịch đạt yờu cầu. Bước đầu đĩ di dời được người dõn ra khỏi vựng lừi của VQG, nờn khả năng quản lý cao hơn. Tuy nhiờn cựng với việc di dời người dõn ra khỏi vựng lừi thỡ lại xuất hiện và cấp phộp kinh doanh với cỏc khu nghỉ dưỡng, vụ hỡnh chung việc du lịch với số lượng khỏch cao, cựng việc thiếu ý thức trong việc giữ gỡn vệ sinh mụi trường, xả rỏc bừa bĩi đĩ gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến sinh cảnh và mụi trường sống của động vật núi chung và cỏc lồi bướm noi riờng. Ngồi những yếu tố bảo tồn cũn mang nặng hỡnh thức kinh doanh và khai thỏc nguồn lợi từ tự nhiờn.

2) Tại KBTTN Đắkrụng và KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa:

Nhỡn chung cụng tỏc quản lý và bảo tồn ở đõy chưa được tốt, mật độ kiểm lõm địa bàn tại cỏc trạm để quản lý một vựng cũn mỏng so với diện tớch mà mỗi trạm được giao phú, do vậy cụng tỏc quản lý chưa thực sự gắt gao. Việc mua bỏn cỏc sản phẩm về cỏc lồi bướm, về cõy rừng, gõy ụ nhiễm

nguồn nước, ảnh hưởng đến mụi trường sống của cỏc lồi bướm vẫn thường diễn ra. Nạn đốt nương làm rẫy phỏt hiện ở nhiều địa điểm trong rừng tự nhiờn tại KBTTN Đắkrụng. Đặc biệt tại KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh du lịch trờn đỉnh nỳi phục vụ xĩ hội đĩ và đang làm ảnh hưởng đến việc bảo tồn và bảo vệ sinh cảnh sống của cỏc lồi bướm.

Hiện nay khi những sản phẩm từ động thực vật rừng núi chung và những sản phẩm từ nguồn tài nguyờn bướm núi riờng đĩ trở thành hàng húa, khiến tốc độ săn bắt đĩ và đang cú dấu hiệu gia tăng. Đặc biệt khi cú chớnh sỏch mở cửa thụng thương buụn bỏn với cỏc nước thỡ tỡnh trạng này lại diễn ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng thành phần loài bướm ở 3 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đắkrông (quảng trị), bạch mã (thừa thiên huế), bà nà núi chúa (đà nẵng)​ (Trang 54)