Rừng bị tác động mạnh Thảm thực vật thứ sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng thực vật trên núi đá vôi thuộc vườn quốc gia pù mát (Trang 59 - 61)

4.7.2.1. Rừng trên núi đá vôi:

Kiểu này phổ biến trong toàn vùng trên những nơi trơ đá với độ tán che 0,3 - 0,4. Các cây trong kiểu này chủ yếu là cây ưa sáng, cấu trúc đơn giản với thành phần loài ít hơn.  Đặc trưng: - Sinh khối gỗ: 40 - 50 m3/ ha - Độ cao cây gỗ: 7-10 m - Độ che phủ trung bình: 0,3-0,5 - Số tầng: 2 4.7.2.2. Trảng:

- Trảng dây leo trườn:

Dọc theo theo vệ đường hay ven đường. Bao gồm các đại diện: Heterosmilax sp.,

Zanthoxylum nitidum, Illigera sp.

- Trảng cây gỗ nhỏ trên núi đá vôi: Đại diện là Streblus illicifolius, Streblus

macrophyllius, Mileugia, Dracaena...

- Thảm thực vật nhân tác bị giẫm đạp, với các đại diện:

Dicranopteris linearis + Sasa Japonica, Randia dumetorum + Sapium sebiferum, Psidium gujava, Eleusine indica, Elephantopus scaber.

Các quần xã này thường gặp ở những nơi bằng phẳng, nhiều mùn và bị giẫm đạp. Để đánh giá đa dạng các quần xã thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát, chúng tôi

đã lập và mô tả 4 ô tiêu chuẩn đặc trưng như sau:

Ô tiêu chuẩn số 1.

Thành phần chủ yếu là:

1. Streblus ilicifolius 2. Knema globularia 3. Hydnocarpussp. 4. Streblus macrophylla 5. Syzygiumsp. 6. Celtissp.

7. Garciniasp. 8. Sterculiasp. 9. Ficus microcarpa 10. Polialthiasp.

Phẩu đồ 4- 1: Kiểu trảng thưòng xanh cây lá rộng chân núi đá vôi.

- Vị trí: Thuộc chân núi bản Trung Chính xã Yên Khê huyện Con Cuông.

- Diện tích: 200 m2 - Độ dốc: 300

- Diện tích đá mặt là 25% tổng diện tích ô

- Tầng thảm mục dày 1-2 cm chiếm 10% diện tích ô, đất mùn dày 15 - 20 cm, đất Feralit vàng dày từ 25 - 30 cm.

Quần xã thực vật có nhiều đặc điểm cho thấy đã có sự tác động nhiều của con người thông qua các hình thức khai thác trước đây. Điều này được minh chứng là không còn các cây gỗ lớn và có giá trị kinh tế, chỉ còn ít cây nhưng gỗ thuộc nhóm

7, nhóm 8. Có nhiều loài Mạy tèo Streblus ilicifolius với độ lớn khác nhau cũng nói

lên đã có các hoạt động chặt phá rừng trong thời gian gần đây. Về mặt cấu trúc, thảm thực vật có 4 tầng rõ rệt:

- Tầng vượt tán:

Tầng này cây có độ cao tới 25 m nhưng mật độ thấp và chủ yếu thuộc chi

Knemaspp. (Họ máu chó Myristicaceae). - Tầng ưu thế sinh thái:

Cây có độ cao từ 5 đến 15 m, mật độ cao, có hai loài chủ yếu là: Streblus ilicifoliusTaxotropis macrophylla (Họ Dâu tằm Moraceae) cùng với

Hydnocarpussp. (Họ Mùng quân Flacorticeae).

- Tầng dưới tán: Tầng này vẫn chủ yếu là Mạy tèo Streblus ilicifolius với

nhiều kích cỡ khác nhau.

- Tầng cây bụi: Các loài có ưu thế nhất là: Streblus ilicifolius, Taxotropis

macrophylla. Bên cạnh đó còn có nhiều loài tiên phong khác như: Croton

(Họ Thầu dầu Euphorbiaceae).

Ô tiêu chuẩn số 2.

Thành phần chủ yếu là:

Phẩu đồ 4- 2. Kiểu rừng thường xanh cây lá rộng chân núi đá vôi

- Thuộc chân núi Pà Cớ xã Tam Đình huyện Tương Dương

- Diện tích: 200 m2

- Hướng phơi: Đông Bắc - Tây Nam

Thảm thực vật đã chịu nhiều tác động bởi các hoạt động chặt chọn của người dân địa phương vì vậy nên chất lượng rừng rất kém. Tuy rừng còn dày nhưng rất ít cây gỗ có giá trị kinh tế cao, một số gốc cây còn sót lại nói lên người dân vào vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng thực vật trên núi đá vôi thuộc vườn quốc gia pù mát (Trang 59 - 61)