hội có ý ngh ĩa hơn bao giờ hết.
2.2. VAI TRỊ C ỦA THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ H ỘI TRONG VIỆC RAQUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
2.2.1. Cán b ộ chủ chốt cấp cơ sở và vi ệc ra quyết định của đội ngũcán b ộ chủ chốt cấp cơ sở cán b ộ chủ chốt cấp cơ sở
Khái niệm “cán bộ chủ chốt” nhìn chung được hiểu là những người nắm giữ những chức vụ ở những vị trí quan trọng trong các tổ chức, đơn vị, có quy ền đề ra phương hướng, quyền quyết định các chiến lược phát triển về tổ chức, đơn vị mình. Ở mỗi lĩnh vực, CBCC mang đặc điểm riêng. Trong lĩnh vực chính trị, mà trực tiếp HTCT, CBCC là những người tiêu biểu trong hoạt động chính trị, có giác ngộ lợi ích giai cấp, dân tộc, có quyền ra quyết định về chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn khách quan. Điều này đã được tác giả Mai Đức Ngọc khái quát:
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt là những người tiêu biểu trong hoạt động chính trị, có giác ngộ lợi ích, mục tiêu lý t ưởng của giai cấp và dân t ộc, có khả năng nắm bắt, vận dụng và hành động theo quy luật khách quan, có ph ẩm chất, năng lực tổ chức, lãnh đạo, khả năng thu hút tập hợp nhân dân giải quyết những nhiệm vụ do thực
tiễn đặt ra [95, tr.42].
Ở các cấp độ khác nhau CBCC có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, song tất cả đều nằm trong chỉnh thể từ trung ương đến cơ sở.
Cơ cấu tổ chức của HTCT nước ta được chia làm bốn cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh (bao gồm các tỉnh và thành ph ố trực thuộc trung ương), cấp huyện (bao gồm các huyện, quận, thị xã và thành ph ố trực thuộc tỉnh), cấp cơ
sở (bao gồm các xã, phường, thị trấn). Trong đó, cấp cơ sở là đơn vị hành chính nhỏ nhất nhưng lại hồn chỉnh nhất với đầy đủ các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cấp xã là g ần gũi nhân dân nh ất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi cơng việc đều xong xi ” [86, tr.371].
Nhà nghiên c ứu Hồng Chí Bảo cũng khẳng định: “Cơ sở là tầng sâu nhất mà sự vận hành của thể chế từ vĩ mô phải tác động tới. Cơ sở là địa chỉ quan trọng cuối cùng và quy ết định mà mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp lu ật của Đảng và Nhà nước phải tìm đến” [9, tr.172]. Chính quyền cấp xã là chính quyền của Nhà nước ở cơ sở, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là cơ sở cho chiến lược ổn định và phát tri ển đất nước, là nhân t ố chi phối mạnh mẽ đến các mặt của đời sống xã hội ở cơ sở. Nếu cấp cơ sở suy yếu, rệu rã là kh ởi đầu của những suy yếu, những điều khơng bình thường của chế độ xã hội. Cơ sở là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, là vấn đề sống cịn, thành bại của chế độ.
Với ý nghĩa đó, CBCC cấp cơ sở có vai trị quan tr ọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động, điều hành, quản lý của Đảng và Nhà nước nói chung cũng như việc phát huy vai trị làm ch ủ của nhân dân nói riêng. CBCC cấp cơ sở hoạt động hiệu quả góp phần làm cho hệ thống chính trị của cả hệ thống vững mạnh và ngược lại.
Vậy CBCC cấp cơ sở là ai? Xuất phát từ vị trí của HTCT cơ sở, chúng ta có th ể hiểu CBCC cấp cơ sở là những người giữ chức vụ cao nhất, quan trọng nhất của HTCT ở cơ sở. Họ là những người thay mặt Đảng, Nhà nước quản lý trực tiếp dân. Là người đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trở thành hiện thực ở cơ sở, đồng thời, thông qua đội ngũ này, những tâm tư nguyện vọng, ý kiến đóng góp của dân về thực thi đường lối, chính sách pháp lu ật của Đảng và Nhà n ước được thể hiện một cách sinh động, khách quan, phù h ợp với hiện thực cuộc sống. Tính khả thi, đúng đắn hay bất khả thi của đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước từ trung ương đến cơ
sở phụ thuộc phần lớn vào vai trò đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Họ chính là chủ thể cuối cùng ti ếp nhận và trực tiếp tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân hiện thực hóa các chủ trương, nghị quyết của cấp trên cũng như thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Trên thực tế, cùng th ực hiện các chỉ thị, quyết định từ cấp trên song có nh ững địa phương thực hiện tốt có những nơi lại thực hiện khơng tốt, thậm chí dẫn đến tình trạng hiểu sai nội dung các quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Nếu đội ngũ CBCC cấp cơ sở phát huy được vai trị, trách nhi ệm của mình sẽ bảo đảm được đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước được thực hiện sinh động, sáng tạo ở cơ sở. Ngược lại, đội ngũ CBCC cấp cơ sở khơng hồn thành ch ức trách, nhiệm vụ của mình, yếu về năng lực, phẩm chất đạo đức thì đường lối, chính sách đó cũng chỉ là những trang giấy bị vơ hiệu hóa.
Trong cơng cu ộc CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn cũng như CNH, HĐH đất nước hôm nay, sự thành công hay th ất bại phụ thuộc rất lớn vào vai trò lãnh đạo, quản lý của CBCC cấp cơ sở. Hiệu quả hoạt động của HTCT ở cơ sở phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Lãnh đạo, quản lý là quá trình tác động, điều khiển những người dưới quyền và quần chúng nhân dân để hồn thành nhi ệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Để làm được điều đó, cũng như hồn thành trách nhiệm của mình địi h ỏi CBCC cấp cơ sở phải khơng ngừng nâng cao trình độ tri thức, tiếp thu những tri thức mới, thơng tin mới đồng thời từ bỏ những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, suy nghĩ giản đơn giáo điều, thái độ gia trưởng, quan liêu… Đội ngũ CBCC cấp cơ sở vừa là linh hồn, bộ não, đầu tầu của hệ thống chính trị ở cơ sở, vừa là người chỉ huy, điều hành tổ chức bộ máy hoạt động hiệu quả, thông suốt, đồng bộ. Nói cách khác, sự nghiệp đổi mới đất nước hôm nay để đi đến thành công ph ải tạo sự chuyển biến tích cực từ cơ sở, mà sự chuyển biến ở cơ sở lại phụ thuộc vào năng lực, trí tuệ, phẩm chất của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Đội ngũ cán bộ
cơ sở phải thực sự là “thủ lĩnh”, có kh ả năng tổ chức, lơi cuốn, phát động phong trào, có kh ả năng bám sát, nắm bắt thực tiễn, biết khai thác tối đa nguồn lực vật chất, tinh thần nội lực ở cơ sở.
Từ các yếu tố trên, chúng ta có th ể hiểu CBCC cấp cơ sở như sau:
CBCC cấp cơ sở là những người đứng đầu, nắm giữ những vị trí trọng yếu
của HTCT ở cơ sở, có nhiệm vụ tiếp nhận, triển khai đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và có quy ền quyết định những vấn đề liên quan đến sự phát triển về mọi mặt của đời sống chính trị - xã hội trên địa bàn mà họ phụ trách.
Theo đó, CBCC cấp cơ sở hiện nay bao gồm các chức danh: Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy; Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Ch ủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam; Chủ tịch Hội phụ nữ; Bí thư Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội cựu chiến binh; Chủ tịch Hội nơng dân.
Quy trình hoạt động lãnh đạo, quản lý của CBCC ở cấp cơ sở về thực chất là quá trình bao gồm các khâu: N ắm bắt, xử lý thông tin; Ra quyết định; Tổ chức thực hiện quyết định và kiểm tra việc thực hiện quyết định; Tổng kết rút kinh nghi ệm việc thực hiện các quyết định và vận dụng bài học kinh nghiệm vào q trình ra quyết định tiếp theo.
Trong các khâu đó, ra quyết định được xem là khâu gi ữ vị trí trung tâm và đóng vai trị quy ết định trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Quyết định đúng hợp thực tiễn sẽ góp phần đem lại hiệu quả, sự chuyển biến tích cực cho sự phát triển mọi mặt ở cơ sở và ngược lại. Tuy nhiên cuộc sống luôn biến đổi, phát triển và đầy phức tạp, rủi ro, do đó việc đưa ra các quyết định cũng đầy khó khăn vất vả, khơng phải lúc nào quyết định đưa ra cũng đều chính xác. Ra quyết định ở cấp cơ sở sai thì kinh tế - xã hội ở cơ sở khó mà phát tri ển được, ngược lại ra quyết định ở cơ sở đúng, phù h ợp với thực tiễn khách quan sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở cơ sở phát triển.
Vậy, quyết định là gì? Theo nghĩa rộng, quyết định là hành vi ch ỉ sự lựa chọn hay phán quyết của cá nhân hay tổ chức về vấn đề nào đó trong những điều kiện, hồn cảnh nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn và nhu cầu của cá nhân hay tập thể. Nói cách khác, quy ết định là sản phẩm của quá trình nhận thức được nảy sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Cho nên nó b ị chi phối bởi hoạt động thực tiễn, luôn được bổ sung và phát tri ển thông qua hoạt động thực tiễn. Quyết định là sự thể hiện phẩm chất, bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo, quản lý. G.K.PơP ốp đã hồn tồn có lý khi cho rằng: “Quyết định là hình thức của hoạt động quản lý, thể hiện nội dung của người lãnh đạo” [103, tr.156]. Theo tác giả, Nguyễn Đức Bình: “Ra quyết định là hoạt động sáng tạo của người lãnh đạo, quản lý vào lúc mà th ực tiễn địi h ỏi, tức là tình huống có vấn đề, chuyển từ tình huống thực tại sang tình huống dự kiến thực hiện mục tiêu ý đồ lãnh đạo, quản lý” [11, tr.13].
Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của CBCC cấp cơ sở, ra quyết định là khâu không th ể thiếu. Mặc dù, CBCC c ấp cơ sở khơng phải là cấp hoạch định đường lối, chính sách, nhưng trong thẩm quyền của mình, họ có quyền quyết định những sự việc, vấn đề liên quan trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa ở địa bàn mà h ọ phụ trách. Quyết định là sản phẩm của quá trình nhận thức được nảy sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Một quyết định ra đời không nhất thành bất biến mà nó cũng mang tính lịch sử - xã hội. Ra quyết định là hành động mà đội ngũ CBCC cấp cơ sở tự chọn lấy một trong những khả năng, những phương án có thể có. Thực tiễn cuộc sống ln xuất hiện những tình huống mới, những mâu thuẫn mới, do đó CBCC cấp cơ sở trong q trình thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình phải đưa ra những quyết định xử lý kịp thời, đúng đắn các vấn đề mới nảy sinh. Ra quyết định là công vi ệc thường xuyên, bắt buộc đối với đội ngũ CBCC cấp cơ sở vì họ là cấp tổ chức hoạt động thực tiễn, là điểm “dừng chân” của mọi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về tất cả các mặt
của đời sống xã hội. Họ ln đứng trước tình huống phải làm cái gì, ai làm cái đó, và làm ở đâu, khi nào và làm như thế nào.
Từ sự phân tích trên chúng ta th ấy rằng, việc ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở có vai trị r ất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội cũng như việc hoàn thiện HTCT ở địa phương. Điều này được thể hiện:
Hiệu quả hoạt động, quản lý, việc đạt được mục tiêu đặt ra của cả HTCT cấp cơ sở phần nhiều phục thuộc vào chất lượng các quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Các quyết định của CBCC cấp cơ sở đưa ra phải có căn cứ khoa học, đúng thẩm quyền, bảo đảm tính kịp thời. Hơn nữa chất lượng của quyết định đó phải thể hiện đầy đủ, chính xác của thơng tin. Tính tối ưu của quyết định gắn với tính đầy đủ, tính chính xác của thơng tin. Bất kỳ quyết định nào của CBCC cấp cơ sở cũng thể hiện tính mục tiêu, tính định hướng. Mục tiêu của quyết định là nhằm giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống, do mâu thuẫn của sự vật và sự phát triển hiện thực ở cơ sở đặt ra. “Một quyết định được coi là đúng đắn khi nó xuất phát từ cuộc sống, giải quyết đúng và kịp thời những mâu thuẫn của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn đặt ra” [47, tr.62].
Ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở góp phần hiện thực hóa chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Nhà nước ở cơ sở. Tuy là cấp thấp nhất trong hệ thống chính trị nhưng lại là cấp hành động, tổ chức hành động đưa đường lối, nghị quyết vào cuộc sống. Do đó, hơn ai hết, CBCC cấp cơ sở phải là người gần dân, hiểu dân, sát dân đồng thời nắm bắt được linh hồn của chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Trên cơ sở đó, họ đề ra yêu cầu, nhiệm vụ và hướng dẫn quần chúng nhân dân
ở địa phương mình thực hiện nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao phó. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước có hay đến đâu nhưng thiếu sự cụ thể hóa, hiện thực hóa phù h ợp với cơ sở thì đường lối đó, nghị quyết đó cũng khơng vào được cuộc sống. Điều này đã được, C.Mác khẳng định: “.... tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết. Muốn thực
hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” [82, tr.181]. Trong q trình cụ thể hóa các n ghị quyết, chủ trương, chính sách từ cấp trên, CBCC cấp cơ sở phải bám sát tình hình thực tiễn ở địa phương, ra các quyết định phù h ợp hay nói cách khác “sát hợp” với tình hìnhđịa bàn mình quản lý. Mặc dù quy ết định họ đưa ra phải xuất phát từ thực tiễn, hiện thực khách quan địa phương mình, cơ sở mình, song các quyết định đó vẫn phải bảo đảm, bám sát ch ủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trên cơ sở đó, làm cho người dân thấy được tính đúng đắn của quyết định, qua đó họ đặt niềm tin vào Đảng, Nhà nước, tích cực phát huy tính chủ động, sáng tạo và khắc phục khó khăn trong mọi hồn cảnh để đạt mục tiêu quyết định đề ra. Suy đến cùng, m ục tiêu các quyết định CBCC cấp cơ sở là khơng ng ừng nâng cao dân sinh, dân trí, dân chủ của nhân dân, thực hiện và phát huy t ốt nhất quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức ngày càng t ốt hơn đời sống vật chất và văn hóa tinh th ần cho nhân dân. Mục tiêu đó cũng hồn tồn th ống nhất với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Ra quyết định đúng làm cho các khâu còn l ại trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở được thông suốt. Hoạt động lãnh đạo, quản lý của CBCC cấp cơ sở bao gồm nhiều bước, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Bước này làm tiền đề cho bước kia và ngược lại. Ra quyết định là khâu th ứ hai trong chu trình quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở, nhưng nó lại có ý nghĩa quyết định đối với các khâu khác. Để làm tốt các khâu như: tổ chức thực hiện quyết định; kiểm tra việc thực hiện quyết định; tổng kết rút kinh nghiệm cho việc thực hiện quyết định và vận dụng bài học kinh nghiệm cho quá trình ra quyết định tiếp theo, trước hết và cần thiết phải ra được quyết định đúng. Ra quyết định đúng đắn sẽ là tiền đề cho nâng cao hiệu quả các khâu còn l ại trong quá trình lãnh đạo, quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Bởi lẽ, các khâu trong ho ạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở không tách rời