Thơng tin chính trị - xã hội là một bộ phận quan trọng, giữ vị trí trung tâm của thơng tin xã hội. Nó khơng chỉ có ý nghĩa là sự phản ánh các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội, mà cịn góp ph ần cải tạo các lĩnh vực đó trên cơ sở phản ánh đúng hiện thực phát triển của chỉnh thể xã hội. Để thấy rõ được bản chất của thơng tin chính trị - xã hội, cần thiết phải xem xét thông tin trong quan hệ với chính trị - xã hội.
Lĩnh vực chính trị là một lĩnh vực xã hội hết sức rộng lớn, bao gồm: các quan hệ chính trị; tổ chức chính trị; đường lối chính trị; hệ tư tưởng chính trị,v.v... Chính trị được hình thành một cách khách quan trên cơ sở kinh tế, mà trước hết là dựa trên chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất thống trị trong xã hội. Tổ chức chính trị bao gồm: đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội.... Nhà nước được giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập nên để đảm bảo sự thống trị chính trị của giai cấp mình. Đường lối chính trị chính là những phương hướng, mục tiêu cơ bản mà đảng chính trị và nhà nước đặt ra cho xã hội. Hệ tư tưởng chính trị được thể hiện trong đời sống xã hội và là s ự phản ánh, khái qt, đặt nền móng cho những quan hệ chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Vai trị của hệ tư tưởng khá quan trọng trong xã hội. Nó là một bộ phận cấu thành của lĩnh vực chính trị - xã hội, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng thời nó là bộ phận của thơng tin chính trị - xã hội. Hệ tư tưởng chính là cơ sở tư tưởng chính trị của thơng tin chính trị - xã hội.
Trong lĩnh vực chính trị, có sự đan xen thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan, cái tự phát và cái tự giác, cái thực tiễn và cái lý lu ận. Trong đó, mặt tự giác, chủ quan, lý luận khoa học của chính trị giữ nhiệm vụ soi đường và hướng sự vận động khách quan của tồn bộ lĩnh vực chính trị cũng như tồn bộ đời sống xã hội đi tới mục tiêu đã định. Nói cách khác, thơng tin chính trị - xã hội là cơng c ụ, phương tiện của hoạt động chính trị - xã hội. Từ
sự phản ánh thực tiễn đa dạng hoạt động chính trị - xã hội, chủ thể lãnh đạo, quản lý có thể đề ra chủ trương, chính sách, mục tiêu, biện pháp trong lĩnh vực hoạt động chính trị - xã hội một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Lĩnh vực xã hội là lĩnh vực phong phú bao g ồm các vấn đề: văn hóa, giáo dục, y tế, lao động việc làm, mơi trường.... Cũng giống như vô vàn các hệ thống vật chất khác, các bộ phận cấu thành nên l ĩnh vực xã hội vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau, đặc biệt trong quan hệ với kinh tế, chính trị. Do vậy, thơng tin ở lĩnh vực xã hội được phát sinh trên cơ sở thực tiễn xã hội, phục vụ thực tiễn và nó là s ự phản ánh đa dạng các hoạt động thực tiễn, các hình thức vận động của từng vấn đề cũng như sự tương tác giữa chúng trong lĩnh vực xã hội.
Trong một xã hội cụ thể, các vấn đề trong lĩnh vực xã hội bên cạnh việc phản ánh đa dạng các hoạt động thực tiễn xã hội, bao giờ cũng mang dấu ấn của những quan điểm chính trị tư tưởng, đường lối của chủ thể chính trị trong chế độ xã hội đó. Thực hiện các mục tiêu của lĩnh vực đời sống xã hội phải dựa trên điều kiện kinh tế phát triển, nền kinh tế phát triển sẽ là sức mạnh của quốc gia, trên cơ sở đó quyết định một thể chế chính trị phù h ợp với hình thái kinh tế - xã hội đó. Chẳng hạn, vấn đề xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa của đời sống xã hội. Nhưng để giải quyết được vấn đề này không th ể tách khỏi điều kiện kinh tế, chính trị. Thực hiện được vấn đề đó cũng có nghĩa là thực hiện một trong những mục tiêu phát tri ển kinh tế - xã hội. Nền tảng kinh tế sẽ tạo điều kiện vật chất cho việc thực hiện các vấn đề xã hội và xây d ựng nền chính trị vững mạnh.
Với ý nghĩa đó, thơng tin chính trị - xã hội phản ánh các quan hệ chính trị - xã hội, phản ánh những sự kiện mang ý nghĩa chính trị - xã hội như: quan hệ chính trị - xã hội, những tổ chức chính trị tồn tại trong xã hội có giai cấp, đường lối chính trị, hệ tư tưởng chính trị, những lĩnh vực của đời sống xã hội,
quan hệ xã hội,v.v... Thơng tin chính trị - xã hội là những thơng tin về hoạt động chính trị - xã hội của con người. Nó có thể góp phần bảo vệ, phát triển, củng cố một chế độ xã hội cũng như chống lại một chế độ xã hội cụ thể. “Thơng tin chính trị - xã hội là những thơng tin phản ánh mặt chính trị của các thông tin xã h ội” [58, tr.8]. “Thơng tin chính trị - xã hội là những thơng tin về đời sống xã hội mang dấu ấn những quan điểm chính trị tư tưởng, quan điểm đường lối của một chủ thể xã hội nhất định” [140, tr.62].
Thơng tin chính trị - xã hội khơng chỉ phản ánh về lĩnh vực chính trị mà còn ph ản ánh những lĩnh vực khác của đời sống xã hội như; kinh tế - xã hội; văn hóa; quan hệ xã hội,v.v... Để phản ánh cái đa dạng của đời sống chính trị - xã hội, loại hình thơng tin này khơng t ồn tại độc lập, tách rời mà quan hệ chặt chẽ với các loại hình thơng tin khác. Bởi lẽ, bất kỳ ở lĩnh vực kinh tế - xã hội hay chính trị - xã hội; văn hóa tư tưởng… trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định đều thể hiện khuynh hướng chính trị, lợi ích của giai cấp thống trị về chính trị.
Thơng tin chính trị là một bộ phận quan trọng nhất của thông tin xã hội, trước hết bao trù m các hiện tượng, sự việc và sự kiện của lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội quan hệ giữa các giai cấp, các dân t ộc, các quốc gia. Nó bao gồm những thông báo về các sự kiện và các hi ện tượng diễn ra trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trước hết là trong kinh tế và văn hóa có ý ngh ĩa chính trị .
Từ luận giải trên, theo chúng tơi có th ể hiểu, thơng tin chính trị - xã
hội là sự phản ánh đa dạng các hoạt động chính trị - xã hội; các quan hệ chính
trị - xã hội; các q trình diễn ra trong mọi lĩnh vực chính trị - xã hội của các giai cấp, tầng lớp xã hội.
Để làm rõ khái ni ệm trên, theo chúng tôi s ự cần thiết phải đi nghiên cứu thơng tin chính trị - xã hội ở khía cạnh bản thể luận và nhận thức luận.
Xuất phát từ việc nghiên cứu có th ể thấy, về mặt bản thể luận, thơng tin chính trị - xã hội bao gồm nội dung sau:
Thứ nhất, thơng tin chính trị - xã hội có nguồn gốc từ tính đa dạng của
các hiện tượng, sự việc, quan hệ xã hội, các q trình diễn ra trong lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội. Điều này khẳng định, thơng tin chính trị - xã hội cũng như một số loại hình thơng tin khác, là thuộc tính vốn có của đời sống chính trị - xã hội của xã hội có giai c ấp. Sự vận động, biến đổi và phát tri ển của đời sống chinh trị - xã hội chính là sự đan xen, tác động biện chứng giữa các yếu tố, hệ thống chính trị - xã hội với nhau trong xã hội. Thơng tin s ẽ phản ánh tính đa dạng của các sự vật, hiện tượng, quá trình đời sống xã hội khi chúng có s ự tương tác. Song việc sử dụng nội dung, giá trị thơng tin ấy lại có s ự khác nhau phụ thuộc vào chủ thể sử dụng nó. Đến lượt nó, thơng tin chính trị - xã hội khơng đơn thuần chỉ là thông t in về sự phản ánh đa dạng đặc điểm, thuộc tính các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội như kinh tế, văn hóa, xã h ội... mà nó cịn là thơng tin v ề sự phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp khuynh hướng chính trị. Vì vậy, q trình vận động, biến đổi của các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội ln quy định nội dung thơng tin chính trị - xã hội. Khơng có thơng tin chính trị - xã hội ngồi đời sống chính trị - xã hội của con người.
Thứ hai, thơng tin chính trị - xã hội được hình thành thơng qua sự tác
động qua lại giữa các sự việc, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội. Bởi lẽ, bản thân tính đa dạng của các lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, mơi trường.... chưa thể trở thành thơng tin chính trị - xã hội nếu khơng có sự tác động qua lại giữa chúng. Trong quá trình tác động qua lại đó, thơng tin chính trị - xã hội phản ánh những đặc điểm, thuộc tính của các sự vật, hiện tượng, các q trình vận động biến đổi của các lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội.
Từ nghiên cứu mặt bản thể luận của khái niệm thơng tin chính trị - xã hội, giúp chúng ta có thể thấy rõ b ản chất loại hình thơng tin này. Con người - một thực thể xã hội, vừa là chủ thể vừa là khách th ể của việc sử dụng và hình thành thơng tin chính trị - xã hội nhất định họ phải thuộc một xã hội, một giai
cấp, một dân tộc, một tập đoàn nhất định. Do vậy, thơng tin chính trị - xã hội dù ph ản ánh đa dạng hiện thực khách quan ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị - xã hội, song ln mang trong mình cái dấu ấn sâu xa của những quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, dấu ấn của những nhu cầu, những lợi ích, những đặc điểm tâm lý của tập thể mà thơng tin chính trị - xã hội đó phản ánh và được sử dụng. Đây là cái khác cơ bản của thơng tin chính trị - xã hội với các loại hình thơng tin khác. Chẳng hạn, loại hình thơng tin kinh tế phản ánh khách quan các quy luật phát triển kinh tế, các quan hệ kinh tế… nhằm đưa ra các quyết định phục vụ cho việc ban hành các quy ết định kinh tế, song bên cạnh đó, nó ln mang trong mình những nhu cầu, lợi ích của chủ thể sử dụng. Hay nói cách khác, thơng tin trong mỗi lĩnh vực ln có sự tác động, liên hệ với nhau. Kinh tế là cơ sở của toàn bộ những quan hệ xã hội khác, giữa chúng ln có sự liên hệ, tác động qua lại nhau. Không phải ngẫu nhiên mà V.I.Lênin khẳng định, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Đối với loại hình thơng tin khoa học tự nhiên và k ỹ thuật cũng vậy, khơng ngồi mục tiêu mang lại hiệu quả kinh tế cao, song chủ thể sử dụng loại hình thơng tin này s ẽ sử dụng nó phục vụ cho lợi ích của mình.
Ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, với những thể chế chính trị khác nhau, thơng tin chính trị - xã hội phản ánh cái đa dạng các quan hệ chính trị - xã hội, các hoạt động chính trị - xã hội ở các lĩnh vực xã hội khác nhau, do đó nó ln gắn với vần đề quyền lực. Nó có thể góp phần bảo vệ, củng cố, phát triển hoặc cũng có thể chống lại một chế độ xã hội. Thơng tin chính trị - xã hội chính là cơng c ụ của các đảng phái chính trị và các nhà ho ạt động chính trị, đặc biệt là của giai cấp thống trị.
Về mặt nhận thức luận, thơng tin chính trị - xã hội chính là sự phản ánh cái đa dạng của các hoạt động chính trị - xã hội diễn ra ở các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội. Chúng ta sẽ không nhận thức được bản chất của thơng tin chính trị - xã hội nếu tách rời nó với q trình phản ánh giữa các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội. Hiệu quả tác động của thơng tin chính
trị - xã hội đối với các lĩnh vực trong đời sống xã hội thể hiện rất rõ. Ch ẳng hạn, trong lĩnh vực đời sống xã hội như kinh tế, quan hệ xã hội, văn hóa, giáo dục.... thơng tin chính trị - xã hội không chỉ thực hiện chức năng quản lý trực tiếp mà nó cịn hiện gián tiếp, thơng qua việc hình thành ý thức, mục đích, niềm tin của con người, từ đó thúc đẩy con người hành động.
Trong các lĩnh vực đời sống xã hội cụ thể như: y tế, giáo dục, văn hóa, mơi trường... thơng tin chính trị - xã hội là công c ụ và phương tiện phục vụ trực tiếp cho hoạt động chính trị - xã hội. Tiếp nhận thơng tin chính trị - xã hội, chủ thể có căn cứ để định hướng trong hoạt động chính trị - xã hội và có hành vi cụ thể trong sinh hoạt sao cho phù h ợp với chế độ chính trị, với truyền thống dân tộc, đặc điểm của đất nước và thời đại. Đồng thời, chủ thể lãnh đạo, quản lý có thể đề ra chủ trương, mục tiêu, biện pháp cho từng lĩnh vực hoạt động đời sống chính trị - xã hội. Mặt khác, thơng tin này ngày càng có vai trị quan trọng trong cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng và lý lu ận. Sức mạnh của thơng tin chính trị - xã hội là rất lớn. Nó có thể làm thay đổi quan điểm, tư tưởng của đối tượng chịu tác động. Nó có khả năng xâm nhập vào lực lượng quần chúng, bổ sung tri thức khoa học, lý luận cách mạng, nâng cao năng lực, trình độ giác ngộ cách mạng, tăng niềm tin về lý tưởng cách mạng của các chủ thể xã hội.
Thơng tin chính trị - xã hội là sự phản ánh đa dạng hoạt động chính trị - xã hội của các giai cấp, tầng lớp xã hội, do vậy, nó được biểu hiện trên nhiều phương diện với các hình thức biểu đạt phong phú:
- Là những thơng báo về các sự kiện, sự việc, q trình tương tác nhau của các lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, xã hội, văn hóa...
- Phản ánh những tình huống, sự kiện của đời sống xã hội theo quan điểm của Đảng, trên lập trường giai cấp.
- Phản ánh một cách hệ thống hóa, khái quát hóa đối với các sự kiện, các quan hệ xã hội diễn ra trong đời sống chính trị - xã hội.
- Phản ánh các hoạt động của các đảng phái, các tổ chức chính trị - xã hội, các lãnh tụ hướng vào sự phát triển bền vững của đất nước.
- Phản ánh hoạt động đối nội, đối ngoại của một quốc gia với các nước trong khu vực và trên th ế giới.
Căn cứ vào nguồn gốc của thơng tin chính trị - xã hội chúng ta có thể phân chia thơng tin chính trị - xã hội thành các lo ại hình sau: Thơng tin chính trị - xã hội có nguồn gốc từ các quan điểm, chủ trương đường lối của đảng chính trị cầm quyền, chính sách và pháp lu ật của nhà nước. Thơng tin chính trị - xã hội có nguồn gốc trực tiếp ở các lĩnh vực hoạt động của đời sống chính trị - xã hội trong nước. Thơng tin chính trị - xã hội có nguồn gốc từ kinh nghiệm phát triển các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội của các nước trên thế giới. Thơng tin chính trị - xã hội có nguồn gốc từ các lực lượng phản diện,v.v... Điều này, một lần nữa khẳng định thơng tin chính trị - xã hội là “vật liệu” quan trọng để xây dựng các quyết định nhằm quản lý xã hội một cách khoa học.
Từ sự luận giải trên, chúng ta có th ể rút ra các đặc điểm cơ bản của thơng tin chính trị - xã hội như sau:
Một là, thơng tin chính trị - xã hội ln mang tính chính trị - xã hội,
phản ánh đời sống chính trị - xã hội. Thơng tin chính trị - xã hội nảy sinh trên