thực tế mơi trường thơng tin chính trị - xã h ội ở cấp cơ sở vùng ĐBSH còn b ất cập chưa đáp ứng yêu cầu
Thông tin v ốn là cái đa dạng, phong phú được phản ánh. Ngày nay, với sự phát triển của CMTT, với quá trình hội nhập, giao lưu khu vực và thế giới đã tạo nên một mơi trường thơng tin rộng lớn làm cho tính đa dạng phong phú của thông tin tăng lên. Để giảm bớt tính đa dạng đó, giúp cho CBCC cấp cơ sở có thể nhận thức dễ dàng, thuận lợi và có h ệ thống nhằm nâng cao hiệu quả việc phát huy vai trị c ủa thơng tin chính trị - xã hội trong việc ra quyết định sự cần thiết phải có mơi trường thơng tin chính trị - xã hội ở cơ sở thuận lợi. Chất liệu để CBCC cấp cơ sở xây dựng nên các quy ết định đúng với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đúng với chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là nguồn thơng tin chính trị - xã hội từ cấp trên; nguồn thơng tin chính trị - xã hội từ trong quần chúng. Trên cơ sở nắm bắt chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, CBCC cấp cơ sở
vận dụng vào việc ra quyết định ở cơ sở khi nguồn thơng tin chính trị - xã hội ở cơ sở địi h ỏi phải có phương hướng giải quyết. Nếu nguồn thơng tin chính trị - xã hội đến kịp thời, đúng lúc thì CBCC cấp cơ sở sẽ đưa ra quyết định, đúng, chính xác, nhanh nhạy, hiệu quả, giải quyết đúng mâu thuẫn đặt ra. Ngược lại, thơng tin chính trị - xã hội đến với CBCC cấp cơ sở không đầy đủ, không k ịp thời dẫn đến những quyết định không ĐÚNG và không TRÚNG , gây thiệt hại về vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Trong những năm qua, mơi trường thơng tin chính trị - xã hội vùng ĐBSH khơng ngừng được các cấp chính quyền quan tâm, chú trọng đầu tư và đã có nh ững biến đổi tiến bộ. Tuy nhiên, trên th ực tế mơi trường thơng tin chính trị - xã hội trong vùng v ẫn còn nhi ều bất cập, chồng chéo, mạng lưới thông tin chưa đồng bộ, chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách c ủa nhà nước; môi trường dân chủ của vùng v ẫn còn nhi ều bất cập... Do vậy, chưa đáp ứng với nhu cầu khai thác sử dụng nguồn thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở nói riêng và nhân dân trong vùng nói chung.
Trước hết là những bất cập về hạ tầng kỹ thuật thông tin c ủa vùng ĐBSH. Sự phát triển của công tác thông tin nhanh nhạy phụ thuộc lớn vào trang thiết bị thông tin. Cách mạng thông tin tạo nên những ưu việt cho mọi hoạt động của con người nói chung và hoạt động quản lý CBCC cấp cơ sở nói riêng. Song hiện trạng, cơ sở vật chất, trang thiết bị thơng tin phục vụ cho q trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH có s ự mâu thuẫn giữa yêu cầu phải trang thiết bị thơng tin hiện có trong các ủy ban xã, phường, thị trấn. Trang thiết bị máy tính, mạng, điện thoại, loa, đài, máy fax... ở cơ sở trong vùng còn h ạn chế. Thực hiện chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị về đẩy manh ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin (giai đoạn 2006-2010), các xã trên tồn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương: hệ thống mạng nội bộ Internet kết nối băng thông rộng giữa các cấp trong bộ máy quản lý hành chính đã hồn thành; t ỷ lệ cán bộ cơng
chức xã có máy tính m ới chỉ đạt 20%; mật độ máy điện thoại trên 100 dân đã đạt 95 thuê bao... Bên cạnh đó, tỷ lệ cán bộ, đảng viên ở cơ sở nói chung, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong vùng nói riê ng thường xuyên sử dụng thư điện tử, khai thác tốt tính ưu việt của phát triển cơng nghệ thơng tin trong quản lý hành chính nhà nước còn th ấp... Trong suy nghĩ của một bộ phận cán bộ vẫn ngại thay đổi phương thức làm việc.
Bên cạnh đó, cơ chế cung cấp thơng tin, chất lượng các nguồn thơng tin chính trị - xã hội phục vụ cho q trình khai thác, xử lý thơng tin của CBCC cấp cơ sở trong việc ra quyết định nói riêng và nhu c ầu thơng tin chính trị - xã hội trong nhân dân còn nhi ều bất cập, chưa kể đến tính “dân chủ ” trong thơng tin. Ở ĐBSH nói riêng, cả nước nói chung, chúng ta chưa tạo dựng được mơi trường thơng tin theo đúng nghĩa của nó - tức là một mơi trường thơng tin phải được diễn ra lành mạnh theo nguyên tắc trao đổi, xem thông tin là một hàng hóa đặc biệt. Một số nơi trong vùng, thực hiện “dân chủ” mang tính hình thức, ảnh hưởng trực tiếp đến tiếp nhận thông tin của CBCC cấp cơ sở. Với cơ chế cung cấp, quản lý thông tin tốt sẽ tác động trực tiếp tới q trình thu thập và xử lý thơng tin trong quá trình ra quyết định của CBCC cấp cơ sở. Mặc dù n ền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp với cơ chế quản lý thơng tin theo kế hoạch hố tập trung đã lùi xa. Song nh ững ảnh hưởng của nó vẫn tồn tại ngay chính trong suy nghĩ, hành động, việc làm của CBCC cấp cơ sở nói riêng và cán b ộ nói chung ở một số xã trong vùng hi ện nay. Một số địa phương, CBCC vẫn quen sử dụng thông tin một chiều, làm cho việc giải quyết các sự việc, việc ra quyết định của người cán bộ cịn mang tính chủ quan, thiếu cơ sở khách quan.
Sự mất cân đối giữa các loại hình thơng tin trong vùng c ũng là một trong những nguyên nhân d ẫn đến chất lượng các quyết định của CBCC cấp cơ sở không cao. Qua khảo sát ở một số xã, phường, thị trấn trong vùng cho thấy, ở các cơ sở có sự mất cân đối giữa các loại hình thơng tin. Cấp cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, là nơi trực tiếp diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh của quần chúng nhân dân, do
vậy loại thông tin c ần thiết phục vụ cho cơ sở có những đặc thù riêng s o với các loại hình hoạt động khác. Thơng tin cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương là các loại thông tin liên quan trực tiếp đến sản xuất của người dân, như: Thơng tin về khí hậu, thời tiết, thơng tin về các chính sách phát triển cây trồng vật nuôi, thông tin về giống cây trồng vật nuôi mới, thông tin về phát triển các trang trại, thơng tin về cách chăm sóc phịng tr ừ sâu bệnh cho cây trồng vật nuôi.... Tuy nhiên, trên th ực tế ở cơ sở cho thấy, các loại thông tin liên quan tr ực tiếp đến đời sống sản xuất kinh doanh của người dân rất ít được cập nhật và phổ biến thường xuyên, trong khi đó các thơng tin về các sự kiện chính trị trên thế giới, của cả nước thì nhiều.
Ngồi ra, mơi trường dân chủ với nhân tố là mơi trường xã hội của thơng tin chính trị - xã hội trong vùng chưa đồng đều giữa các địa phương trong vùng. M ột số địa phương trong vùng việc thực hiện dân chủ cịn mang tính hình thức. Điều này dẫn đến cản trở cho quá trình tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở trong vùng. Vì tính dân chủ trong thơng tin là yếu tố quan trọng cho việc phát huy vai trị c ủa thơng tin chính trị - xã hội trong việc ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở.
3.3.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu khách quan trong việc tiếp nhận, xửlý thơng tin chính trị - xã h ội để ra quyết định của đội ngũ cán bộ chủ