PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA MA TÚY TRƯỜNG HỌC 1 Tác hại của ma túy

Một phần của tài liệu quyet-dinh-3822-tai-lieu-truyen-thong-phong-chong-covid-19-trong-truong-hoc_f79cb5084a (Trang 131 - 133)

II. Thông tin về SKTT học sinh:

16. PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA MA TÚY TRƯỜNG HỌC 1 Tác hại của ma túy

16.1. Tác hại của ma túy

16.1.1. Tác hạicủa ma tuý đốivới bản thân ngườisửdụng

a. Gây tổnhại vềsứckhoẻ

- Gây tổn hạiđến các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh và da, làm suy giảm chức năng thải độc, gây suy nhược toàn thân, suy giảm sức

lao động.

- Gây tình trạngnhiễmđộc ma tuý mãn tính, suy nhược toàn thân, người gầy gò, xanh xao, mắt trắng, môi thâm, nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thểgầyđét do suy kiệthoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng,rốiloạnnhịp sinh học, thứcđêmngủ ngày, sứckhoẻgiảm sút rõ rệt.

- Suy giảm sức lao động, hoặc mất khả năng lao động và khả năng tập

trung trí óc. Trườnghợp sửdụng ma tuý quá liều có thểbị chếtđộtngột.

b. Gây tổnhại về tinh thần:

- Gây ra hộichứngloạnthần kinh sớm(ảo giác, hoang tưởng, kích động...)

có thể có những hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.

- Gây ra hộichứng loạnthần kinh muộn(rốiloạnvềnhậnthức,cảm xúc,

về tâm tính, biếnđổivề nhân cách đặc trưng cho người nghiện ma tuý).

c. Gây tổnhạivề kinh tế:Sửdụng ma tuý tiêu tốnnhiềutiềnbạc. Khi đã nghiện, người nghiện luôn có xu hưởng tăng liều lượng dùng, chi phí về tiền của ngày càng lớn,dẫn đếnhọ bị khánh kiệt về kinh tế.

61

- Người nghiện ma tuy có sự thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh

thần, xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt. - Khi đãlệthuộc vào ma tuý thì nhu cầu cao nhấtcủangườinghiện là ma tuý, họdễ dàng bỏ qua những nhu cầu khác trong cuộcsống. Vì vậy,đểđápứng

nhu cầuvề ma tuý, họ có thể làm bấtcứviệc gì kểcảtrộmcắp,cướpgiật,thậm

chí giếtngười,miễn là có tiền mua ma tuý đểthoả mãn cơnnghiện.

- Hành vi, lối sống bị sai lệch so với chuẩn mực đạo đức của xã hội và

luật pháp, bị tha hoá về nhân cách.

- Gây tổn hạivề kinh tế, tình cảm,hạnh phúc gia đình.

16.1.2. Tác hạicủa tệnạn ma tuý đốivớinền kinh tế:

- Hằng năm Nhà nướcphải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ

cây thuốcphiện, cai nghiện ma tuý, phòng, chống và kiểm soát ma tuý.

- Làm suy giảmlựclượng lao độngcủa gia đình và xã hộicảvềsốlượng

và chấtlượng; làm cho thu nhậpquốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phòng và

chăm sóc y tế lạităng.

- Ảnh hưởngđến tâm lý của các nhà đầu tưnước ngoài, khách du dịch.

16.1.3. Tác hạicủa tệnạn ma tuý đốivớitrật tự an toàn xã hội

- Tệnạn ma túy là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tộiphạm

gây ảnh hưởngđến an ninh trậttự(trộm,cướp, buôn bán ma túy...);

- Tệnạn ma túy là nguyên nhân, điềukiệnnảy sinh, phát triển các tệnạn

xã hội khác khác (mại dâm, cờbạc...).

16.2. Một số giải pháp phòng, chống ma túy học đường

16.2.1. Tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma túy trong trường học

a) Nhân viên y tế trường học tham mưu Ban giám hiệu phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chỉ đạo toàn diện, quyết liệt các ban, ngành và đoàn thể trong công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy trong trường học;

b) Tuyên truyền về các biện pháp phòng, chống ma túy cho thành viên trong trường học trên các trang web, cổng thông tin điện tử, các phương tiện thông tin đại chúng và các hình thức khác;

c) Tổ chức mít tinh, tọa đàm, giao lưu, nói chuyện chuyên đề, thi sáng tác các tác phẩm tuyên truyền về phòng, chống ma túy.

16.2.2. Duy trì, phát triển, hỗ trợ hoạt động hiệu quả của Câu lạc bộ “Tuổi trẻ phòng, chống ma túy” trong nhà trường “Tuổi trẻ phòng, chống ma túy” trong nhà trường

a) Duy trì và phát triển các mô hình Câu lạc bộ “Tuổi trẻ phòng, chống ma túy”nhằm tuyên truyền về các tác hại của ma túy, cách phát hiện và phòng tránh nghiện ma túy đến các thành viên trong trường học và gia đình học sinh;

b) Tham mưu Ban giám hiệu đầu tư, hỗ trợ phương tiện, trang thiết bị, tài liệu tuyên truyền phục vụ hoạt động của Câu lạc bộ;

62

c) Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ hạt nhân tuyên truyền về giáo dục phòng, chống ma túy.

16.2.3. Tham mưu Ban giám hiệu lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống ma túy trong chương trình và hoạt động giáo dục trong dục phòng, chống ma túy trong chương trình và hoạt động giáo dục trong nhà trường

a) Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống ma túy trong chương trình chính khóa;

b) Xây dựng chương trình giáo dục phòng, chống ma túy thông qua các hoạt động ngoại khóa;

c) Xây dựng tài liệu, học liệu (sách, áp phích, phim tuyên truyền,...) cho các trường học sử dụng;

d) Sửa đổi, bổ sung tài liệu giáo dục phòng, chống ma túy trong trường học.

16.2.4. Tham mưu với Ban giám hiệu phối hợp với ngành LĐ-TBXH,

ngành Công an, Y tế và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương

a) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về phòng, chống ma

túy cho nhà giáo, lãnh đạo các Câu lạc bộ “Tuổi trẻ phòng, chống ma túy”, cán bộ thực hiện công tác phòng, chống ma túy, cán bộ Đoàn, Hội, Đội trong trường học; tổ chức kiểm tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tệ nạn ma túy và công tác phòng, chống ma túy tại các trường học

b) Tổ chức kiểm tra sức khỏengười học định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện sớm thành viên trong trường học liên quan đến tệ nạn ma túy;

c) Phát hiện sớm thành viên trong trường học có nguy cơ liên quan đến ma túy và tư vấn, giúp đỡ kịp thời;

d) Xây dựng cơ chế thống kê, báo cáo thường xuyên theo định kỳ và báo cáo đột xuất về công tác phòng, chống ma túy và biện pháp xử lý thành trong trường học viên liên quan đến tệ nạn ma túy.

Một phần của tài liệu quyet-dinh-3822-tai-lieu-truyen-thong-phong-chong-covid-19-trong-truong-hoc_f79cb5084a (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)