Một số định hướng hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat sochuyende15namLS 2018 (Trang 41 - 43)

tạo nghề luật sư trong thời gian tới

Đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam đã đi gần hết chặng đường 20 năm đầu tiên và chạm đến cột mốc năm 2020 – năm bản lề trong thực hiện Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 và Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” theo Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Các chỉ

tiêu về chất lượng, số lượng đào tạo đã cơ bản hồn thành, đặc biệt là chỉ tiêu về số lượng đã đạt được trên mức kỳ vọng. Trong những năm gần đây, sức ép về tiến độ, về số lượng đào tạo đã khơng cịn lớn như trước nhưng những địi hỏi nâng cao chất lượng ngày một cao hơn. Trong bối cảnh mới chỉ cĩ một cơ sở đào tạo nghề luật sư là Học viện Tư pháp như hiện nay, trách nhiệm này đặt lên vai Học viện Tư pháp trong khi các nguồn lực hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư khơng cịn đa dạng và phong phú như hai thập niên trước. Trong con mắt của các nhà tài trợ quốc tế, Việt Nam đã ra khỏi khu vực các nước đang phát triển và đã thuộc vào nhĩm các nước cĩ thu nhập trung bình thấp, những ưu tiên cho ODA về đào tạo pháp luật và tư pháp cĩ xu hướng chuyển sang các quốc gia khác khĩ khăn hơn. Đề xuất hỗ trợ tài chính, nhân lực cho đào tạo nghề luật sư từ một số đối tác nước ngồi cịn cĩ thể đi kèm các điều kiện nhạy cảm về chính trị, ngoại giao dẫn tới rất khĩ cĩ khả năng hợp tác. Chính vì vậy, để phù hợp với bối cảnh mới, cần cĩ những điều chỉnh để hợp tác quốc tế đem lại hiệu quả thực chất về chất lượng đào tạo, đáp ứng thực chất nhu cầu về dịch vụ pháp lý của xã hội trong thời gian tới, tập trung vào việc chuyển giao kĩ thuật với việc tiếp nhận cơng nghệ và kinh nghiệm quốc tế. Mặt khác, hoạt động đào tạo thực tế, đào tạo tiếp tục cho luật sư cũng dần dần trở về đúng quỹ đạo của nghề nghiệp luật sư với tính chất là một nghề tự do, cung cấp dịch vụ pháp lý theo quy luật thị trường. Vai trị của cơ quan quản lý Nhà nước, của Liên đồn luật sư, của cơ sở đào tạo chủ yếu là vai trị “bà đỡ”, vai trị định hướng chiến lược, cầu nối, kết nối các kênh hợp tác quốc tế cho hoạt động đào tạo nghề luật sư. Nhu cầu tự đào tạo của chính luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư đáp ứng địi hỏi của khách hàng sẽ quyết định việc họ lựa chọn đối tượng, hình thức đào tạo nào cho hiện tại và cho chiến lược phát triển của mình trong tương lai, điều này dẫn tới việc cơ sở đào tạo nghề luật sư sẽ phải đưa ra các gĩi đào tạo theo đơn đặt hàng của các tổ chức hành nghề luật sư và chi trả cho các hoạt động hợp tác quốc tế để thiết kế các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chất lượng cao, theo nhu cầu của người học.

Từ bối cảnh chung nêu trên, hoạt động hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư trong giai đoạn tới cần tiếp tục được mở rộng theo một số định hướng chính sau:

Về nội dung hợp tác:các hợp tác sẽ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực mà giới luật sư Việt Nam cĩ nhu cầu nhưng cơ sở đào tạo cịn thiếu kinh nghiệm đào tạo hoặc cần liên kết đào tạo, chủ yếu là đào tạo kỹ năng chuyên sâu của luật sư về tư vấn, tranh tụng trong lĩnh vực thương mại quốc tế và hội nhập quốc tế, trong các vụ việc, vụ án cĩ yếu tố nước ngồi, cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, người nước ngồi sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Để tiếp nhận kỹ thuật với lĩnh vực đào tạo cao cấp này, cần cĩ “vốn đối ứng” từ phía cơ sở đào tạo trên cả phương diện tài chính và nguồn nhân lực, trong đĩ “vốn đối ứng” về tài chính là đặc biệt quan trọng, địi hỏi năng lực chi trả thù lao, chi phí tương ứng với uy tín, chất lượng của các luật sư, các hãng luật được mời giảng hoặc đối tác của các hợp đồng liên kết đào tạo.

Về đối tượng hợp tác:bên cạnh việc tranh thủ các tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo nghề luật sư, hoạt động hợp tác quốc tế sẽ hướng nhiều hơn, trực tiếp hơn tới những đối tác là các tổ chức hành nghề luật sư và các luật sư nước ngồi, đặc biệt là những đối tác từ các quốc gia nĩi tiếng Anh, các quốc gia mà người Việt Nam đang cĩ nhiều quan hệ đầu tư, thương mại, lao động, hơn nhân gia đình… như Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc – các quốc gia, vùng lãnh thổ mà giữa họ với các doanh nghiệp, cơng dân Việt Nam nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý cần cĩ sự tham gia của luật sư. Nhĩm đối tác truyền thống là các tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo nghề luật sư dù vẫn cĩ thể cung cấp những nguồn lực quý báu nhưng sự hỗ trợ của họ sẽ khơng cịn dồi dào trong bối cảnh Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 đã sắp hồn thành và cơng tác xây dựng thể chế ở Việt Nam với những đạo luật quan trọng sau thời điểm Hiến pháp 2013 được ban hành như Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự cũng đã hồn tất.

Về hình thức hợp tác:các hình thức hợp tác cần phù hợp với nội dung hợp tác, chú trọng các

hình thức hợp tác để chuyển giao kỹ thuật với các vấn đề chuyên mơn thuộc kiến thức, kỹ năng hành nghề của luật sư, đặc biệt là trong lĩnh vực tư vấn pháp luật với các vụ việc cĩ yếu tố nước ngồi. Các gĩi đào tạo với sự tham gia giảng dạy của luật sư nước ngồi bao gồm các chương trình đào tạo nghề luật sư chất lượng cao, đào tạo nghề luật sư thương mại quốc tế, các tọa đàm, hội thảo, các buổi giảng trực tuyến cho người học tại Việt Nam với hình thức thu phí tương xứng từ người học cần tiếp tục được mở rộng. Một mơ hình khác là đào tạo nguồn nhân lực luật sư tại các cơ sở đào tạo nghề luật sư, các văn phịng luật sư nước ngồi đã từng được thử nghiệm, tuy nhiên, mơ hình này khơng cĩ tính khả thi cao do giới hạn pháp lý về phạm vi khơng gian của hoạt động hành nghề luật sư, do quy luật khách quan của thị trường khi khách hàng khơng cĩ nhiều nhu cầu thuê luật sư Việt Nam cho các vấn đề pháp luật được giải quyết tại nước ngồi, do việc thiếu các nền tảng kiến thức về pháp luật, văn hĩa pháp luật của người học.

4. Kết luận

Như vậy, trong 20 năm kể từ thời điểm bắt đầu những khĩa đào tạo nghề luật sư đầu tiên tại Học viện Tư pháp cho đến nay, cĩ thể nĩi hợp tác quốc tế đã cung cấp nguồn lực vật chất và kỹ thuật đặc biệt quan trọng cho Việt Nam, nâng cao năng lực cho cơ sở đào tạo và cho các luật sư đang hành nghề, gĩp phần định hình nguyên lý đào tạo nghề luật khác biệt so với đào tạo đại học và sau đại học về luật, gĩp phần định hình tư duy khác biệt của luật sư so với các chức danh tư pháp khác cũng như định hình những thế hệ luật sư mới cĩ ý thức về tính cao quý, tính độc lập, tính chuyên nghiệp của nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp. Trong thời gian tới, cần phải cĩ những kế thừa các quá trình, các kết quả trước đĩ về hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư, mặt khác điều chỉnh đáng kể trên cả ba phương diện nội dung hợp tác, đối tượng hợp tác và hình thức hợp tác như đã nêu ở trên để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư đáp ứng được các địi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế, của thời đại cách mạng Cơng nghiệp 4.0 đang hiện diện ngày một mạnh mẽ trong đời sống pháp luật và tư pháp hiện nay./.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat sochuyende15namLS 2018 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)