Dữ liệu nghiên cứu là giá cổ phiếu của các ngân hàng TMCP đang đƣợc niêm yết trên TTCK Việt Nam dƣới sự tác động của năm nhân tố vĩ mô. Dữ liệu đƣợc thu thập theo tần suất tháng từ tháng 07/2006 đến tháng 12/2017. Dữ liệu bảng là không cân bằng (unbalanced panel) vì thời điểm các cổ phiếu ngân hàng đƣợc niêm yết trên TTCK là khác nhau. Định nghĩa các biến số đƣợc mô tả trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Mô tả các biến số đƣợc sử dụng trong luận văn
Tên biến Ký hiệu Đơn vị Mô tả
TSSL cổ phiếu Ri % TSSL cổ phiếu đƣợc tính theo tháng TSSL TTCK VNI % TSSL TTCK đƣợc tính theo tháng
Lạm phát INF % Tỷ lệ lạm phát tháng Tỷ giá hối đoái EX VND/USD Tỷ giá VND/USD tháng
Cung tiền M2 M2 % Tăng trƣởng cung tiền M2 theo tháng Lãi suất INT %/năm Lãi suất cho vay ngắn hạn theo tháng
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Các biến số kinh tế vĩ mô lạm phát, tỷ giá hối đoái, cung tiền M2, lãi suất đƣợc thu thập từ tháng 07/2006 đến tháng 12/2017 từ số liệu Thống kê tài chính quốc tế IFS của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF để đảm bảo tính thống nhất dữ liệu. Lý do chọn dữ liệu tháng vì hầu hết các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam có thể thu thập đƣợc hàng tháng. Đối với các biến không đƣợc tính theo đơn vị phần trăm (%) nhƣ tỷ giá hối đoái (EX) biến đƣợc sử dụng dƣới dạng Logarithm tự nhiên nhằm giảm bớt độ phân tán cũng nhƣ tránh một số quan sát có giá trị bất thƣờng của dữ
liệu gốc, giảm hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi khi ƣớc lƣợng và việc dùng dữ liệu dƣới dạng Logarithm để thuận lợi trong việc nhận dạng và phân tích dữ liệu.
Chỉ số VN-Index và dữ liệu giá cổ phiếu ngân hàng đƣợc thu thập trên trang web www.cophieu68.vn. Giá đóng cửa của các cổ phiếu ngân hàng và chỉ số VN- Index đƣợc tính bình quân theo tháng thay vì lấy giá đóng cửa vào ngày giao dịch cuối cùng của tháng để giảm sự biến động của số liệu.
TSSL cổ phiếu (Rit) của ngân hàng i tại tháng t đƣợc tính theo công thức:
Rit= ln(Dt + Pit - Pit-1
Pit-1 )
Trong đó:
Pit là giá đóng cửa bình quân của cổ phiếu ngân hàng i tại tháng t
Pit-1 là giá đóng cửa bình quân của cổ phiếu ngân hàng i tại tháng t - 1
Dt là cổ tức đƣợc chia của cổ phiếu ngân hàng i tại tháng t
TSSL TTCK trong bài nghiên cứu đƣợc tính toán dựa trên chỉ số VN-Index theo công thức:
VNI = ln(Pt
VNI Pt-1VNI)
Trong đó:
PtVNI là chỉ số VN-Index bình quân của tháng t
Pt-1VNI là chỉ số VN-Index bình quân của tháng t-1
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng bằng cách sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng, sử dụng phần mềm Stata 14.2 hỗ trợ chạy số liệu. Việc sử dụng dữ liệu bảng để phân tích có nhiều ƣu điểm nổi bật so với dữ liệu chéo hoặc dữ liệu chuỗi thời gian (Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016). Dữ liệu bảng có những ƣu điểm nhƣ sau:
Dữ liệu bảng cung cấp dữ liệu của nhiều đơn vị chéo theo thời gian, nên có những đặc điểm riêng không đồng nhất. Phân tích dữ liệu bảng có thể xem xét đến đặc trƣng riêng của từng đơn vị chéo.
Do sự kết hợp của yếu tố thời gian và đơn vị chéo, dữ liệu bảng cung cấp nhiều thông tin hơn, có số lƣợng quan sát lớn hơn, nhiều bậc tự do hơn, ƣớc lƣợng hiệu quả hơn đồng thời giảm bớt hiện tƣợng đa cộng tuyến thƣờng gặp trong mô hình dữ liệu chuỗi thời gian có nhiều biến giải thích.
Dữ liệu bảng cho phép vừa phân tích đƣợc tính động theo thời gian vừa phân tích đƣợc sự khác nhau giữa các đơn vị chéo nhờ thành phần chéo trong dữ liệu.
Những thiên lệch do việc tổng hợp số liệu sẽ giảm đi hoặc bị triệt tiêu trong dữ liệu bảng. Do đó, dữ liệu bảng tạo ra những biến chính xác hơn. Sau khi thu thập dữ liệu, nghiên cứu đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau: