Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 36 - 38)

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu

Biến độc lập Biến độc lập Biến phụ thuộc ROA LG LLR ID NIM SIZE OWN Z-SCORE

Dựa vào một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan đã được giới thiệu, trên nguyên tắc kế thừa và điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tế của nghiên cứu, các số biến được đề xuất và đưa vào mô hình như sau:

Z-SCORE = β0 + β1 LGit + β2LLRit+ β3 ROAit + β4 NIMit + β5CIRit + β6IDit + β7SIZEit + β8OWNit + β9LISTit + εit (*)

Trong đó:

 β1, β2, … β9: Hệ số của các biến độc lập;

 β0: Hệ số chặn;

 ε: Sai số;

Các biến được giải thích như sau:

Bảng 3.1: Mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu

BIẾN HIỆU CÔNG THỨC DẤU KỲ VỌNG Biến phụ thuộc Chỉ số đo lường

rủi ro phá sản Z-SCORE

2

Biến độc lập

Tăng trưởng tín dụng

LG Dư nợ cho vayt - Dư nợ cho vayt-1

Dư nợ cho vay t

+

Tỷ lệ dự phòng nợ xấu

LLR

Vốn CSH t – Vốn CSH t-1 Dự phòng rủi ro tín dụng Tổng dư nợ cho vay

-

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROA Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

-

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần

NIM Thu nhập lãi thuần Tài sản sinh lời

-

BIẾN

HIỆU CÔNG THỨC

DẤU KỲ VỌNG

Hiệu quả quản lý chi phí

CIR Chi phí Tổng tài sản

+

Đa dạng hóa thu nhập

ID Thu nhập ngoài lãi Tổng thu nhập

-

Quy mô SIZE Log (Tổng tài sản) +

Sở hữu nhà nước

OWN

Là 1 nếu ngân hàng có sở hữu nhà

nước và ngược lại nhận giá trị 0 +

Ngân hàng niêm

yết LIST

Là 1 nếu ngân hàng được niêm yết trên sàn chứng khoán và ngược lại nhận giá trị 0

-

Dấu (+) so với Z-score có nghĩa biến độc lập đồng biến với rủi ro Dấu (-) so với Z-score có nghĩa biến độc lập nghịch biến với rủi ro

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)