DNNVV tuy là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về vốn, lao động và doanh thu nhưng nó là bộ phận cấu thành quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế, đóng góp quan trọng cho tăng trường kinh tế, giải quyết việc làm (Rwigema và Karungu, 1999)
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển đến các quốc gia có nền kinh tế phát triển, vai trò của NN được đánh giá rất cao. Về số lượng, DNNVV chiếm đa số tuyệt đối trong tổng cơ cấu các doanh nghiệp, thông thường tỷ lệ này từ 90%- 98%. Tại các nước khối EU khoảng 90%, tại Mỹ: 98%, tại khu vực Châu Á - Thái Bình ương: 96%, tại Nhật Bản: 98% và tại Việt Nam là khoảng 97%. Số lao động mà các DNNVV sử dụng khá lớn. Tại khu vực Châu Á - Thái Bình ương NN sử dụng trên 60% lao động, tại Nhật Bản khoảng 75%. Mức đóng góp của các DNNVV vào sự tăng trưởng kinh tế khá cao. Trong khu vực EU, các doanh nghiệp này tạo ra khoảng 65% tổng doanh số; ở Mỹ là trên 50% tổng GDP. Ở Việt Nam NN cũng sử dụng rất nhiều lao động, đặc biệt là lao động tại địa phương và khu vực nông thôn (chiếm gần 60%); đồng thời mức đóng góp vào GDP khá lớn (khoảng 35 - 40%) và tốc độ tăng trưởng ngày càng cao (Hiệp Hội DNNVV Thái Bình – BASME). Với số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao, các NN đã và đang có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, cụ thể như sau:
Đó g gó hần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội tă g trưởng kinh tế
DNNVV tuy có quy mô vốn, doanh thu thấp hơn các doanh nghiệp lớn nhưng đây là thành phần chiếm đa số trong các doanh nghiệp của nền kinh tế vì vậy đóng góp của nó vào tổng sản phẩm quốc nội rất đáng kể (Rwigema và arungu, 1999). Đồng thời các NN cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nền kinh tế đang phát triển. Các số liệu thực tế cho thấy rằng nhiều nền kinh tế trên thế giới trong giai đoạn tăng trưởng thì thành phần DNNVV có sự gia tăng đáng kể.
Tại Việt Nam, các NN đóng góp 39% tổng sản phẩm quốc nội, 32% tổng nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế (Hồ Sỹ Hùng, 2007)
Tạ ô g ă i c làm, góp phầ tạo lự lượ g l ộng
Vì chiếm số lượng lớn trong tỷ trọng các doanh nghiệp trên thị trường nên các NN cũng thu hút một lực lượng lớn lao động trong nền kinh tế. Theo báo cáo của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế năm 2013, NN cung cấp 2/3 số việc làm tại các quốc gia đang phát triển ở châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh. Tại Việt Nam, các DNNVV cung cấp khoảng 85% nhu cầu việc làm cho lực lượng lao động (Lê Xuân Bá, 2007)
Góp phầ thú ẩy chuyển dị h ơ ấu kinh tế
Các DNNVV có vai trò to lớn trong quá trình thúc đẩy chuyển dịch nền kinh tế. Đối với khu vực nông thôn, các NN đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnh đồng thời thúc đẩy các ngành thương mại – dịch vụ phát triển. Sự phát triển của các DNNVV góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và làm thu hẹp tỷ trọng ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
2.1.2 T ụ g gâ h g ối ới h ghi h 2.1.2.1 Khái ni m tín dụng ngân hàng
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Cho vay là là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đ ch xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Theo luật các tổ chức tín dụng (2010): Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó các ngân hàng, các tổ chức tín dụng vừa là bên đi vay, vừa là bên cho vay. Bên cho vay chuyển giao tạm thời quyền sử dụng tài sản cho bên đi vay trong thời gian thỏa thuận, bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả lại vô điều kiện đầy đủ vốn và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
2.1.2.2 Đ iểm c a tín dụ g gâ h g ối với DNNVV
Quan hệ tín dụng giữa DNNVV với các ngân hàng thương mại có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, về đảm bảo tín dụng thì hầu hết các DNNVV phải có tài sản đảm bảo khi vay vốn các ngân hàng thương mại.
Thứ hai, về quy mô tín dụng là rất thấp nếu tính bình quân trên một DNNVV. Thứ ba, về thời hạn tín dụng thì chủ yếu là cho vay ngắn hạn.
Thứ tư, về mục đ ch sử dụng vốn vay của các DNNVV là bổ sung vốn lưu động. Thứ năm, về lãi suất cho vay thì các NN t được ưu đãi lãi suất, lãi suất theo sự ấn định của các NHT do các NN chưa có sự tín nhiệm cao từ các NHTM.
Thứ sáu, về khả năng hoàn trả nợ vay thì các DNNVV dễ gặp khó khăn trong việc trả nợ vay khi có sự biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ như: lạm phát, khủng hoảng kinh tế, tài ch nh …
2.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng ối với DNNVV
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để
thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Có thể dựa trên những tiêu ch khác nhau để phân loại tín dụng
Căn cứ vào thời h n cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp. Đây là loại hình tín dụng phổ biến trên thị trường đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp: vay phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu, vay mua nguyên liệu sản xuất, vay mua hàng hóa nhập kho …. ới hình thức này, một số sản phẩm cho vay được các ngân hàng thương mại áp dụng: Cho vay sản xuất kinh doanh, Bao thanh toán nội địa, Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp, Tài trợ thương mại trong nước, Cho vay ứng trước tiền bán hàng dành cho khách hàng thu hộ . + Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm để đầu tư mua sắm TS Đ, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư cho TS Đ, cho vay trung hạn cũng là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập.
+ Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm. Loại tín dụng này được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như: xây dựng nhà xưởng, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
Căn cứ vào mức độ tín nhi đối với khách hàng:
+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như: thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.
+ Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp , cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín hoạt động của bản thân doanh nghiệp.
2.1.3 Vai trò c a tín dụ g gâ h g ối với DNNVV
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với các DNNVV trong việc thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế này và thông qua đó tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng đổi mới chính sách tiền tệ, hoàn thiện các cơ chế chính sách về tín dụng, thanh toán ngoại hối.
Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNNVV. Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy tài ch nh để các DNNVV xây dụng được một cấu trúc vốn với một mức sử dụng nợ vay và vốn chủ sở hữu phù hợp nhằm tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn, từ đó giúp tối đa hóa hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Tín dụng ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường của các NN . u hướng hiện nay của các NN là tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh với các doanh nghiệp có quy mô lớn trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, để có một nguồn vốn đủ lớn để đầu tư cho sự phát triển trong khi nguồn vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng t ch lũy thấp thì phải mất nhiều năm mới thực hiện được, và khi đó thì cơ hội đầu tư phát triển đã không còn nữa. Do vậy, các DNNVV chỉ có thể tìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng kịp thời nhu cầu và thực hiện được mục đ ch mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Tín dụng ngân hàng giúp cho nhu cầu vốn NN được đáp ứng liên tục. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV. Việc cấp tín dụng giúp điều hòa vốn cho nền kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, ổn định.
Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ, cải thiện năng suất lao động và chất lượng mẫu mã sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng phát triển, cải tiến trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm để có thể tồn tại được trong nền thị trường đầy tính cạnh tranh. Với nguồn vốn tự có hạn hẹp, các DNNVV sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư trang thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Vì vậy, nguồn vốn tín dụng ngân hàng có thể coi là nguồn quan trọng để các
DNNVV có thể đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị, cải tiến phương thức sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp và trình độ tay nghề lao động. Do bị giới hạn nguồn vốn ưu tiên cho sản xuất kinh doanh và thời gian hạn hẹp nên chủ NN không có điều kiện tham gia các chương trình đào tạo quản lý cũng như không có nguồn kinh ph để đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ nhân viên. o đó, tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng sẽ góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động cho DNNVV, tạo điều kiện cho DNNVV mạnh dạn đầu tư cho công tác đào tạo.
Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của NN . hi cho vay, ngân hàng thường xuyên kiểm tra tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài ch nh của các NN . Điều này thúc đẩy các DNNVV quan tâm hơn nữa đến hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo khả năng sinh lời, tạo điều kiện nâng cao khả năng tối đa hóa lợi nhuận và trách nhiệm sử dụng vốn.
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận với nguồn vốn nước ngoài. Bên cạnh việc kích thích các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước thực hiện tiết kiệm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng còn thu hút nguồn vốn nước ngoài dưới nhiều hình thức như trực tiếp cho vay bằng tiền, bão lãnh cho các DNNVV mua thiết bị trả chậm, sử dụng hạn mức L … Như vậy quan hệ quốc tế của các NN đã được mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho các NN , đặc biệt là các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA DNNVV ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA DNNVV 2.2.1 Các nghiên cứu ước ngoài
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Logistic để đánh giá tác động của các yếu tố quy mô ngân hàng, sở hữu nước ngoài, nợ xấu đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV. Tác giả cũng kiểm tra giả thuyết vay từ một ngân hàng duy nhất so với vay từ nhiều ngân hàng khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy nợ xấu ít có ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn so với các doanh nghiệp có quy mô lớn, và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thể phản ứng bằng cách vay từ nhiều ngân hàng khác nhau. Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy các DNNVV ít có khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay của các ngân hàng nước ngoài.
Bebczuk (2004) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của 140 DNNVV ở Argentina. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Logistic để đánh giá tác động của các yếu tố tuổi doanh nghiệp, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ số tiền mặt trên tổng tài sản, doanh thu của doanh nghiệp, tỷ số tài sản cố định trên tổng tài sản, tỷ số nợ trên tổng tài sản, mức thấu chi hàng tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến khả năng sinh lời, mức thấu chi hàng tháng, doanh thu của doanh nghiệp, tỷ số tài sản cố định trên tổng tài sản, tổng nợ trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV.
Harif và Zali (2004) nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại alaysia. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với mẫu dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn và tìm hiểu 10 NHTM lớn nhất và đóng vai trò quan trọng nhất trong việc cấp tín dụng tại Malaysia (Malayan Banks Bhd, ublic Bank Bhd, RH Bank Bhd, …). Tác giả dùng hàm phân tích yếu tố để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tài trợ vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV, áp dụng thang đo Likert để phỏng vấn và đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại Malaysia. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 12 yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV tại alaysia là: năng lực tài chính của doanh nghiệp, nguồn trả nợ vay, mục đ ch sử dụng vốn, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ của chủ doanh nghiệp, ý kiến của cán bộ thẩm định cho vay, tư cách khách hàng, điều kiện nền kinh tế, tài sản thế chấp và vốn của doanh nghiệp.
Okurut (2006) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay