5.3.3.1. Hỗ trợ đà o, phát triển nhân lực
BIDV phối hợp với phòng Thương mại và Công nghiệp trợ giúp phát triển nguồn nhân lực của các DNNVV thông qua các lớp đào tạo ngắn hạn các kỹ năng cần thiết như điều hành hiệu quả và chuyên nghiệp các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, kỹ năng xây dựng các dự án hiệu quả... qua đó, tạo điều kiện thuận lợi nhất để lực lượng doanh nghiệp này phát triển ngày càng nhiều về số lượng, mạnh về chất lượng, tăng cường khả năng cạnh tranh.
Đổi mới và phát triển chương trình dạy nghề, đặc biệt chú trọng tăng cường sử dụng các chương trình đào tạo tiên tiến ở các cơ sở đào tạo nghề đảm bảo phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ năng nghề hoặc kết quả phân tích nghề và thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh.
5.3.3.2 Hỗ trợ đổi mớ , n ng c năng ực công ngh , rình độ kỹ thuật
Như đã trình bày ở phần trên, kỹ thuật công nghệ hiện nay của các DNNVV tại TP.HCM vẫn còn lạc hậu làm cho chi phí sản xuất tăng cao dẫn đến tỷ suất sinh lợi thấp ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng tại BIDV nói riêng và các ngân hàng nói chung. o đó, Thành phố cần hỗ trợ các DNNVV trong việc đổi mới,
nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật thông qua chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất mới; tổ chức các cuộc hội thảo, báo cáo chuyên đề về công nghệ để giúp các NN trên địa bàn cập nhật thông tin và lựa chọn công nghệ phù hợp với nhu cầu và ngành nghề của doanh nghiệp.
5.3.3.3 Hỗ trợ về hông n và ư vấn
Thông qua cổng thông tin điện tử của TP.HCM cần cung cấp thông tin về các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp, các ch nh sách, chương trình giúp đỡ phát triển DNNVV và các thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xây dựng bộ hệ thống dữ liệu thống kê về DNNVV với các tiêu ch được tách bạch theo quy mô doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác theo dõi, đánh giá, trợ giúp DNNVV và công tác xây dựng chính sách, chương trình về DNNVV.
5.4 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng vay vốn của DNNVV tại một khu vực của một ngân hàng cụ thể, do vậy kết quả nghiên cứu chịu ảnh hưởng của chính sách và quy trình tín dụng của Ngân hàng này là rất lớn.
hoảng thời gian nghiên cứu là 5 năm (2012 - 2016), mẫu nghiên cứu từ 167 bộ hồ sơ vay vốn của các NN tại BI khu vực T .H là chưa đủ lớn để mang t nh đại diện.
Bên cạnh đó, ó nhiều yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay của các NN tại BIDV trên địa bàn T .H nhưng do hạn chế về mặt thu thập dữ liệu nên tác giả không thể đưa hết các yếu tố vào đề tài. ác biến được sử dụng trong đề tài chủ yếu là các yếu tố nội tại doanh nghiệp mà chưa xem xét đến các yếu tố bên ngoài như ch nh sách tài khóa và tiền tệ, các yếu tố vĩ mô …
5.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả kiến nghị một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu trong tương lai cần mở rộng nhiều vùng, địa bàn cho toàn hệ thống BI , qua đó có những đề xuất phù hợp cho tương lai.
Thứ hai, các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm các biến thuộc yếu tố môi trường kinh doanh và pháp lý đặc thù của doanh nghiệp để xác định mức độ tác động đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp.
Cuối cùng, các nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của DNNVV tại các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời so sánh kết quả tại các ngân hàng Việt Nam qua đó xác định những điểm cần cải tiến của các ngân hàng Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trong chương này, luận văn đã nhận định kết quả nghiên cứu và nêu lên định hướng phát triển tín dụng của BIDV trong thời gian tới, đặc biệt là tín dụng đối với các NN . Ngoài ra, trong chương này luận văn còn đưa ra các giải pháp đối với các DNNVV, giải pháp đối với BI địa bàn TP.H , đồng thời cũng đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại BI địa bàn TP.HCM.
ẾT LUẬN
Trong thời gian qua quan hệ tín dụng giữa các DNNVV với các ngân hàng thương mại nói chung và BIDV nói riêng đã có những bước phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên tốc độ còn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn ngày càng cao của các DNNVV, doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự đóng góp của các DNNVV cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bài nghiên cứu này tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về DNNVV, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với NN và đi sâu nghiên cứu vào các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV tại BIDV địa bàn T .H . Trên cơ sở sử dụng phương pháp định tính kết hợp phân t ch định lượng trong việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV, bài nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại BIDV địa bàn TP.HCM chịu ảnh hưởng của các yếu tố như tuổi của doanh nghiệp, trình độ học vấn của người quản lý, tỷ suất lợi nhuận, tỷ số nợ và mối quan hệ nghiệp vụ với BIDV
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn cũng đưa ra các giải pháp đối với các DNNVV, giải pháp đối với BIDV địa bàn T .H , đồng thời cũng đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại BIDV địa bàn TP.HCM. Tác giả cũng hy vọng luận văn này sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc nâng cao khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại BIDV nói riêng và các NHTM tại TP.HCM nói chung.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của quý thầy cô cùng các đồng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Vi t
1. Cục thống kê TP.HCM, Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2012, 2013, 2014, 2015, 2016
2. D. Larua. A Caillat, 1992, Kinh tế doanh nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Lê Xuân Bá, 2007. DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.
4. Luật số 68/2014/QH13 của Quốc Hội; Luật doanh nghiệp 2014
5. Luật số 04/2017/QH14 của Quốc hội : Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
6. Luật số: 47/2010/QH12 của Quốc Hội: Luật các tổ chức tín dụng
7. Nguyễn Thế Bính, 2013. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12: trang 21-29
8. Nguyễn Thị Cảnh, 2008. Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của DNNVV Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển số 212 tháng 6 năm 200
9. Nguyễn Trọng Hoài, 2007. Các biến phụ thuộc bị giới hạn. hương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright.
10.Hồ Sĩ Hùng, 2007. Mô hình một cửa-Giải pháp cải cách hành chính hiệu quả cho việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp. Tạp chí Thông tin và Dự báo, số 22: trang 38-41.
11.Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp.HCM, NXB Hồng Đức.
12.IFC, 2009, Cẩm nang kiến thức Dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (“SME”).
13.Kỉ yếu Hội thảo, 2006 “Tăng cường hỗ trợ và hợp tác vì sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ APEC”.
14.Ngân hàng T Đầu Tư à hát Triển Việt Nam. Báo cáo thường niên các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.
15.Nghị định 90 2001 NĐ-CP về Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa 16.Nghị định số 56 2009 NĐ-CP về Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa
17.Nghị định số 56 2009 NĐ-CP của Chính phủ : Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
18.Nguyễn Đăng ờn, 2005. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 19.Nguyễn Minh Phục (2011), phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay
vốn ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
20.Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ của DNNVV ở TP Cần Thơ, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 57 tháng 12 năm 2010
21.Phụ luc, Khuyến nghị số 2003/351/EU.
22.Quyết định 03 2011 QĐ-TTg về Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thương mại
23.Tổ chức Lao động quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2014. Cộng đồng ASEAN 2015
24.Tống ăn Thắng, 2008. Phân tích khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
25.Trương Quang Thông, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Tài chính
26.Trương Hoà Bình và Đỗ Thị Tuyết, 2003, Giáo trình Tổng quan về quản trị doanh nghiệp,Trường Đại Học Cần Thơ
27.Chu Thị Thanh An 2016, Pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam về khái niệm, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa và một số đề suất, truy cập tại < http://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/phap-luat-lien-minh-chau-au-va-viet- nam-ve-khai-niem-tieu-chi-xac-dinh-doanh-nghiep-nho-va-vua-va-mot-so-de- suat-33/> [ngày truy cập: 06/10/2017]
28.Trần thị Hoà, 2008, Một số ý kiến về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính Phủ truy cập tại
<https://cdtm.edu.vn/mot-so-y-kien-ve-tieu-chi-phan-loai-doanh-nghiep-nho-va- vua-theo-nghi-dinh-90-2001-nd-cp-cua-chinhphu-33/> [ngày truy cập: 06/10/2017]
Website:
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mpi.gov.vn
3. Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn
4. Cục thống kê TP.HCM: www.pso.hochiminhcity.gov.vn
5. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và hát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn
Tiếng Anh
1. Andre Ligthelm, 2002. Problems experienced by small businesses in South Africa . A paper for the Small Enterprise Association of Australia and New Zealand 16th Annual Conference, Ballarat, 28 Sept-1 Oct, 2003.
2. Bebczuk, R. N., 2004. What determines the access to credit by SMEs in
Argentina?. Documentos de Trabajo.
3. Beck, T., Demirguc-Kunt, A. and Martinez Peria, 2007. Reaching Out: Access to and Use of Banking Services Across Countries. Journal of Financial Economics, forthcoming. 2. Factor Chains International, 2014. Annual Review 2013
4. Berger, A.N. & Udell, G.F, 1995. Relationship lending and lines of credit in small firm finance. Journal of Business, Vol 68: 351-381
5. Berger, A. N., Klapper, L. F., & Udell, G. F., 2001. The ability of banks to lend to informationally opaque small businesses. Journal of Banking & Finance,25(12), 2127-2167.
6. Berry, A., Rodriguez, E., & Sandee, H., 2002. Firm and group dynamics in the
small and medium enterprise sector in Indonesia. Small Business Economics,18(1-3), 141-161.
7. Brink, A., Cant, M., & Ligthelm, A. , 2003. Problems experienced by small businesses in South Africa. In 16th Annual Conference of Small Enterprise Association of Australia and New Zealand (Vol. 28, pp. 1-20).
8. Cole R., 1998. The importance of relationships to the availability of credit. Journal of Banking and Finance, Vol 22: 959-977
9. D.P.Ho, 2006. Rural credit markets in Vietnam: Theory and practice.
10.Deanna Tanner Okun et al, 2010. Small and Medium sized Enterprises: Characteristics and Performance, US International Trade Commission.
11.Degryse H. &Van Cayseele P.,1999. Relationship Lending within a Bank-Based System: Evidence from European Small Business Data, Mimeo Tilburg University
12.Douglas Diamond, 1984. Financial Intermediation and delegated monitoring. The review of economics studies, Vol 51: 393-414
13.Diego Restuccia & Richard Rogerson, 2008. "Policy Distortions and Aggregate Productivity with Heterogeneous Plants," Review of Economic Dynamics, Elsevier for the Society for Economic Dynamics, vol. 11(4), pages 707-720 14.Elsas R., 2003. Empirical Determinants of Relationship Lending. University of
Florida, Gainesville and Goethe-University at Frankfurt
15.Edmore Mahembe et al., 2011. Literature Review on Small and Medium. Enterprises’ Access to Credit and Support in South Africa
16.Francis Nathan Okurut, Yinusa Olalekan and Kagiso Mangadi, 2006. Credit rationing and SME development in Botswana: implications for economic diversification.
17.Kenneth A. Bollen, 1989. Structural equations with latent variables. New York,
NY: John Wiley
18.Kuan Yew Wong, 2005. "Critical success factors for implementing knowledge management in small and medium enterprises", Industrial Management & Data Systems, Vol. 105 Issue: 3, pp.261-279..
19.Harif, M. A. A. M., & Zali, S. K. M. (2011). Business Financing for Small and Medium Enterprise (SMEs): How to Strike?.
20.Henry Rwigema and Peter Karungu,1999. SMME development in Johannesburg's Southern Metropolitan Local Council: An assessment Development Southern Africa, 1999, vol. 16, issue 1, 107-124
21.Hofmann B., 2001. The Determinants of Private Sector in Industrialised countries: Do Property Prices Matter?. BIS Working Paper
22.Hongjiang Zhao, Wenxu Wu, Xuehua Chan ,2006. What Factors affect Small and Medium-Sized Enterprise’s Ability to Borrow from Ban : Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province.
23.IRWIN, David; SCOTT, Jonathan M. Barriers faced by SMEs in raising bank finance. International journal of entrepreneurial behavior & research, 2010, 16.3: 245-259.
24.James, 2001. HUMD5122-Applied Regression Analysis
25.Joel F. Houston & Christopher James, 1998. Do bank internal capital markets promote lending?. Journal of Banking & Finance: Vol 22: 899 – 918
26.Kenneth A. Bollen, 1989. Structural equations with latent variables. New York, NY: John Wiley.
27.Le Nu Minh Phuong, 2012. What Determines the Access to Credit by SMEs? A Case Study in Vietnam. Journal of Management Research ISSN 1941-899X 2012, Vol. 4, No.4.
28.Mathias Dewatripont & Eric Maskin, 1995. Credit and efficiency in centralized and decentralized economics. ULB Institutional Repository 2013/9603, Universite Libre de Bruxelles.
29.Mohd Amy Azhar Mohd Harif and Siti Khadijah Md.Zali, 2004. Business Financing for Small and Medium Enterprise (SMEs): How to Strike
30.Mustafa, Arlinda, 2015, Access to bank loan of SMEs in Kosovo, master's thesis. University of Ljubljana, Faculty of Economics.
31.Ongena, S., & Smith, D. C. (2000). Bank relationships: A review. In S. A. Zenios, & P. Harker (Eds.), Performance of Financial Institutions (pp. 221- 258)
32.Patrick Bolton & David S. Scharfstein, 1996. Optimal Debt Structure and the Number of Creditors. The Journal of Political Economy, Vol 104: 1-25.
33.Petersen, M.A & R.G. Rajan, 1994. The Benefits of Lending Relationship: Evidence from Small Business Data. Journal of Finance, Vol 49: 3-37
34.Pretorius and Shaw, Pretorius, M., & Shaw, G. ,2004. Business plans in bank decision-making when financing new ventures in South Africa. South African. South African Journal of Economic and Management Sciences Vol 7, No 2 35.Rajan R., 1992. Insiders and outsiders: The choice between informed and arm’s
length debt. Journal of Finance, Vol 50: 1113 – 1146
36.Sharpe, Steven A., 1990. Asymmetric Information, Banking Lending and Implicit Contracts: A stylized model of customer relationships. Journal of Finance, Vol 45: 1069-1087
37.Steven Ongena and David C. Smith, 2000. What Determines the Number of Bank Relationships? Cross-Country Evidence. Journal of Financial Intermediation, 2000, vol. 9, issue 1, 26-56
38.Selamawit Niguse Kebede, Aregawi Ghebremichael Tirfe (Assistant Professor), Nigus Abera(Assistant Professor), 2014. Determinants of Micro and Small