Tóm tắt chương 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của niềm tin vào tổ chức đến ý định sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam địa bàn bà rịa vũng tàu (Trang 64 - 97)

Chương 5 tác giả đã đưa ra được kết luận cùng một số giải pháp giúp cải thiện ý định sử dụng Internet banking của khách hàng cá nhân tại BIDV địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chẳng hạn như đề xuất một số giải pháp để làm gia tăng tính dễ sử dụng Internet banking, làm giảm rủi ro khi giao dịch cho khách hàng, đặc biệt là làm gia tăng được niềm tin vào tổ chức ngân hàng của khách hàng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã cho thấy được hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Internet banking của khách hàng cá nhân tại BIDV trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Với mục tiêu tìm hiểu xem những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng đến khách hàng, bên cạnh đó thì nhân tố niềm tin vào tổ chức ảnh hưởng như thế nào và mức độ ảnh hưởng bao nhiêu đến ý định sử dụng của khách hàng. Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp giúp có thể cải thiện gia tăng được ý định sử dụng Internet banking của khách hàng.

Nghiên cứu sử dụng các nhân tố cơ bản kế thừa từ các nghiên cứu trước, được điều chỉnh cho phù hợp đặc điểm của đối tượng nghiên cứu nhằm đảm bảo tính tổng quát và độ tin cậy trong quá trình xây dựng các biến. Mô hình bao gồm các biến: tính hiệu quả, tính dễ sử dụng, sự rủi ro, niềm tin vào tổ chức, ảnh hưởng của xã hội, ý định sử dụng. Trên cơ sở mô hình nghiên cứu đề xuất, dựa vào những nghiên cứu trước đó, tác giả đã xây dựng được thang đo cho các nhân tố.

Cuối cùng, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp để gia tăng ý định sử dụng Internet banking cho khách hàng cá nhân tại BIDV. Về mặt lý luận, nghiên cứu đã xây dựng được mô hình nghiên cứu, thang đo, giả thuyết nghiên cứu, xác đinh được các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Internet banking của khách hàng cá nhân địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Về mặt thực tiễn, tác giả đã khái quát được thực trạng sử dụng Internet banking của khách hàng tại các chi nhánh BIDV trong địa bàn tỉnh, và đề ra một số giải pháp trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ Internet banking. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất nên độ tin cậy của bài nghiên cứu chưa cao. Các nhân tố trong bài nghiên cứu ảnh hưởng chưa cao đến ý định sử dụng Internet banking của khách hàng nên trong ý định sử dụng của khách hàng có thể bị ảnh hưởng tác động bởi các nhân tố khác.

Các bài nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng thêm nhiều nhân tố để hiểu rõ được suy nghĩ của khách hàng, bên cạnh đó nên mở rộng khu vực khảo sát để có tính bao quát hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abu-Shanab, E., & Pearson, J. M. (2009). Internet banking in Jordan: An Arabic instrument validation process. Int. Arab J. Inf. Technol., 6(3), 235-244.

Agarwal, R., & Prasad, J. (1997). The role of innovation characteristics and perceived voluntariness in the acceptance of information technologies. Decision sciences, 28(3), 557-582.

Ajzen, I. (1985). From intentions to actions: A theory of planned behavior. In Action control (pp. 11-39). Springer, Berlin, Heidelberg.

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.

Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behaviour.

Al-Ajam, A. S., & Nor, K. M. (2013). Customers’ adoption of Internet banking service: An empirical examination of the theory of planned behavior in Yemen. International Journal of Business and commerce, 2(5), 44-58.

Al-Majali, M., & Mat, N. K. N. (2010). Application of decomposed theory of planned behavior on Internet banking adoption in Jordan. The Journal of Internet banking and Commerce, 15(2), 1-7.

Al-Qeisi, K. I. (2009). Analyzing the use of UTAUT model in explaining an online behaviour: Internet banking adoption (Doctoral dissertation, Brunel University Brunel Business School PhD Theses).

Al-Qeisi, K. I., & Al-Abdallah, G. M. (2013). Internet banking adoption in Jordan: A behavioral approach. International Journal of Marketing Studies, 5(6), 84. Alsughayir, A., & Albarq, A. N. (2013). Examining a theory of reasoned action (TRA) in Internet banking using SEM among Saudi consumer. International Journal of Marketing Practices, 1(1), 16-30.

Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411.

Carbó-Valverde, S., Maqui Lopez, E., & Rodríguez-Fernández, F. (2013). Trust in banks: Evidence from the Spanish financial crisis.

Chang, Y. T. (2003). Dynamics of banking technology adoption: An application to Internet banking. Warwick economic research papers.

Cheng, D., Liu, G., Qian, C., & Song, Y. F. (2009). User acceptance of Internet banking: an extension of the UTAUT model with trust and quality constructs. International Journal of Services Operations and Informatics, 4(4), 378-393.

Cheng, T. E., Lam, D. Y., & Yeung, A. C. (2006). Adoption of Internet banking: an empirical study in Hong Kong. Decision support systems, 42(3), 1558-1572. Daniel, E. (1999). Provision of electronic banking in the UK and the Republic of

Ireland. International Journal of bank marketing, 17(2), 72-83.

Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: a comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 982-1003.

Eriksson, K., Kerem, K., & Nilsson, D. (2005). Customer acceptance of Internet banking in Estonia. International journal of bank marketing, 23(2), 200-216. Erl, T., Gee, C., Normann, H., Kress, J., Maier, B., Shuster, L.,... & Utschig-Utschig,

C. (2014). Next generation SOA: A concise introduction to service technology & service-orientation. Pearson Education.

Featherman, M. S., & Pavlou, P. A. (2003). Predicting e-services adoption: a perceived risk facets perspective. International journal of human-computer studies, 59(4), 451-474.

Field, A. (2009). Discopering Statistics Using SPSS, Thrid Edition.

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research.

Foon, Y. S., & Fah, B. C. Y. (2011). Internet banking adoption in Kuala Lumpur: an application of UTAUT model. International Journal of Business and Management, 6(4), 161.

Fungáčová, Z., Hasan, I., & Weill, L. (2017). Trust in banks. Journal of Economic Behavior & Organization.

Gambetta, D. (1988). Trust: Making and breaking cooperative relations.

Gefen, D. (1997). Building users' trust in freeware providers and the effects of this trust on users' perceptions of usefulness, ease of use and intended use of freeware. Georgia State University.

Gefen, D. (2000). E-commerce: the role of familiarity and trust. Omega, 28(6), 725- 737.

Gill, A. S., Flaschner, A. B., & Shachar, M. (2006). Factors that affect the trust of business clients in their banks. International Journal of Bank Marketing, 24(6), 384-405.

Grabner-Kräuter, S., & Faullant, R. (2008). Consumer acceptance of Internet banking: the influence of internet trust. International Journal of bank marketing, 26(7), 483-504.

Grandon, E. E., & Mykytyn Jr, P. P. (2004). Theory-based instrumentation to measure the intention to use electronic commerce in small and medium sized businesses. Journal of Computer Information Systems, 44(3), 44-57.

Grazioli, S., & Jarvenpaa, S. L. (2000). Perils of Internet fraud: An empirical investigation of deception and trust with experienced Internet consumers. IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics-Part A: Systems and Humans, 30(4), 395-410.

Hair J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L., and Black, W.C. (2006). Multivariate data analysis. Prentice-Hall, International, Inc.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê

Jaruwachirathanakul, B., & Fink, D. (2005). Internet banking adoption strategies for a developing country: the case of Thailand. Internet research, 15(3), 295-311. John, O. P., & Benet-Martinez, V. (2000). Measurement: Reliability, construct

and personality psychology. Cambridge: Cambridge University Press.

Karjaluoto, H., Mattila, M., & Pento, T. (2002). Factors underlying attitude formation towards online banking in Finland. International journal of bank marketing, 20(6), 261-272.

Knell, M., & Stix, H. (2010). Trust in Banks-Evidence from normal times and from times of crises.

Lee, M. C. (2009). Factors influencing the adoption of Internet banking: An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit. Electronic commerce research and applications, 8(3), 130-141. Likert, R. (1932). A technique for the measurement of attitudes. Archives of

psychology.

Lindskold, S. (1978). Trust development, the GRIT proposal, and the effects of conciliatory acts on conflict and cooperation. Psychological Bulletin, 85(4), 772.

Littler, D., & Melanthiou, D. (2006). Consumer perceptions of risk and uncertainty and the implications for behaviour towards innovative retail services: the case of Internet banking. Journal of retailing and consumer services, 13(6), 431- 443.

Liu, G., Huang, S. P., & Zhu, X. K. (2008, November). User acceptance of Internet banking in an uncertain and risky environment. In Risk Management & Engineering Management, 2008. ICRMEM'08. International Conference on

(pp. 381-386). IEEE.

Maduku, D. K. (2016). The effect of institutional trust on Internet banking acceptance: perspectives of South African banking retail customers. South African Journal of Economic and Management Sciences, 19(4), 533-548. McKnight, D. H., Cummings, L. L., & Chervany, N. L. (1998). Initial trust formation

in new organizational relationships. Academy of Management review, 23(3), 473-490.

providers and users of market research: The dynamics of trust. Journal of marketing research, 29(3), 314-328.

Naimi Baraghani, S. (2008). Factors influencing the adoption of Internet banking. Nasri, W. (2011). Factors influencing the adoption of Internet banking in

Tunisia. International Journal of Business and Management, 6(8), 143. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết

kế và thực hiện.

Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric Theory (McGraw-Hill Series in Psychology) (Vol. 3). New York: McGraw-Hill.

Oly Ndubisi, N., & Sinti, Q. (2006). Consumer attitudes, system's characteristics and Internet banking adoption in Malaysia. Management Research News, 29(1/2), 16-27.

Ozdemir, S., Trott, P., & Hoecht, A. (2008). Segmenting Internet banking adopter and non-adopters in the Turkish retail banking sector. International Journal of Bank Marketing, 26(4), 212-236.

Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha. Journal of consumer research, 21(2), 381-391.

Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H., & Pahnila, S. (2004). Consumer acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model. Internet research, 14(3), 224-235.

Podder, B. (2005). Factors influencing the adoption and usage of Internet banking: a New Zealand perspective (Doctoral dissertation, Auckland University of Technology).

Qiao, Y. (1999). Interstate fiscal disparities in America: A study of trends and causes. Taylor & Francis.

Rainer, H., & Siedler, T. (2009). Does democracy foster trust?. Journal of Comparative Economics, 37(2), 251-269

Rogers, E. M. (1995). Diffusion of Innovations.,(The Free Press: New York, NY, USA).

Rudi, H., Paul, Newman, P., M. (2001), Factors Affecting the Adoption of Internet banking in South Africa: a Comparative Study, The thesis of Master, University of Cape Town.

Rudi, H., Paul, Newman, P., M. (2001), Factors Affecting the Adoption of Internet banking in South Africa: a Comparative Study, The thesis of Master, University of Cape Town

Saibaba, S., & Murthy, T. N. (2013). Factors influencing the behavioural intention to adopt Internet banking: An empirical study in India.

Slater, S. F. (1995). Issues in conducting marketing strategy research. Journal of strategic Marketing, 3(4), 257-270.

Strub, P. J., & Priest, T. B. (1976). Two patterns of establishing trust: The marijuana user. Sociological Focus, 9(4), 399-411.

Suh, B., & Han, I. (2002). Effect of trust on customer acceptance of Internet banking. Electronic Commerce research and applications, 1(3-4), 247-263. Susanto, A., Lee, H., Zo, H., & Ciganek, A. P. (2013). User acceptance of Internet

banking in Indonesia: initial trust formation. Information Development, 29(4), 309-322.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics. Allyn & Bacon/Pearson Education.

Tait, F., & Davis, R. H. (1989). The development and future of home banking. International Journal of Bank Marketing, 7(2), 3-9.

Tan, M., & Teo, T. S. (2000). Factors influencing the adoption of Internet banking. Journal of the AIS, 1(1es), 5.

Taylor, S., & Todd, P. (1995). Assessing IT usage: The role of prior experience. MIS quarterly, 561-570.

Thurman, H. (1963). Disciplines of the Spirit. Friends United Pr.

Venkatesh, V. (1999). Creation of favorable user perceptions: exploring the role of intrinsic motivation. MIS quarterly, 239-260.

acceptance model: Four longitudinal field studies. Management science, 46(2), 186-204.

Venkatesh, V., & Morris, M. G. (2000). Why don't men ever stop to ask for directions? Gender, social influence, and their role in technology acceptance and usage behavior. MIS quarterly, 115-139.

Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS quarterly, 425-478. Vương Đức Hoàng Quân và Nguyễn Thanh Quang (2016). Vai trò Internet banking

và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu khoa học, 10(2), 42-49.

Wang, Y. D., & Emurian, H. H. (2005). An overview of online trust: Concepts, elements, and implications. Computers in human behavior, 21(1), 105-125. Wang, Y. S., Wang, Y. M., Lin, H. H., & Tang, T. I. (2003). Determinants of user

acceptance of Internet banking: an empirical study. International journal of service industry management, 14(5), 501-519.

Wu, J. (2005). Factors that influence the adoption of Internet banking by South Africans in the Ethekweni metropolitan region (Doctoral dissertation). Yiu, C. S., Grant, K., & Edgar, D. (2007). Factors affecting the adoption of Internet

banking in Hong Kong—implications for the banking sector. International journal of information management, 27(5), 336-351.

Zucker, L. G. (1986). Production of trust: Institutional sources of economic structure, 1840–1920. Research in organizational behavior.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHÁC THẢO I. GIỚI THIỆU

Tôi tên là Trần Xuân Quảng, học viên chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học ngân hàng TP.HCM. Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu với tiêu đề “Ảnh hưởng của niềm tin vào tổ chức đến ý định sử dụng Internet banking của khách hàng cá nhân tại BIDV địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ Internet banking của BIDV trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ đó có thể gợi ý đưa ra các ý kiến giúp cho BIDV cải thiện được phần nào dịch vụ Internet banking để phục vụ nhu cầu của Anh/Chị ngày càng tốt hơn. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian đóng góp ý kiến để nghiên cứu đạt kết quả tốt.

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Anh/chị có đang sử dụng Internet banking của BIDV không?

 Có  Không

A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG Phần thông tin của khách hàng

Xin Anh/Chị hãy đánh dấu () vào ô lựa chọn phù hợp dưới đây: 1. Giới tính:  Nam  Nữ

2. Độ tuổi:  Từ 15- dưới 35  Từ 35- dưới 45  Từ 45 trở lên 3. Thu nhập bình quân hàng tháng:

 Dưới 5 triệu  Từ 5 – dưới 10 triệu  Từ 10 triệu – dưới 18 triệu

 Từ 18 triệu trở lên

4. Trình độ học vấn

 Trung học cơ sở  Trung học phổ thông  Trung cấp, cao đẳng

 Đại học  Trên đại học

5. Nơi ở

B. PHẦN KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC/KINH NGHIỆM SỬ DỤNG INTERNET BANKING

Anh/chị chọn 01 câu trả lời mà anh/chị cho rằng chính xác nhất đối với bản thân bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với phát biểu

1 – Rất không đồng ý 2 – Không đồng ý 3 – Còn phân vân 4 – Đồng ý 5 – Rất đồng ý

CÁC PHÁT BIỂU hiệu Ký 1 2 3 4 5

Tính hiệu quả HQ

1. Internet banking làm cho các giao dịch ngân hàng trở

nên dễ dàng hơn. HQ1     

2. Sử dụng Internet banking nâng cao năng suất hoạt

động ngân hàng của tôi. HQ2     

3. Tôi nghĩ rằng Internet banking cho phép ngân hàng

hoàn thành các hoạt động thuận tiện hơn. HQ3      4. Sử dụng Internet banking có thể tiết kiệm chi phí giao

dịch ngân hàng. HQ4     

5. Sử dụng Internet banking sẽ làm tăng hiệu quả công

việc của tôi lên gấp nhiều lần. HQ5     

Tính dễ sử dụng DS

1. Tôi nghĩ rằng rất là dễ dàng để tìm hiểu cách sử dụng

Internet banking. DS1     

2. Tôi nghĩ rằng dùng Internet banking rất dễ dàng để

thực hiện được những giao dịch mà tôi muốn. DS2      3. Tôi cảm thấy Internet banking linh hoạt dễ tương tác. DS3     

4. Tôi cảm thấy Internet banking dễ để sử dụng. DS4     

Sự rủi ro RR

Tôi sợ rằng những người khác có thể truy cập thông

tin về các giao dịch trên Internet banking của tôi. RR1     

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của niềm tin vào tổ chức đến ý định sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam địa bàn bà rịa vũng tàu (Trang 64 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)