Các bài nghiên cứu tiếp theo có thể dựa trên ý tưởng nghiên cứu này để tiếp tục mở rộng quy mô của mẫu bằng cách thu thập thêm dữ liệu để mở rộng bộ dữ liệu. Việc này sẽ giúp cho kết quả ước lượng có tính chính xác cao hơn. Ngoài ra, bài nghiên cứu tiếp theo nên tìm kiếm và khai thác thêm các nhân tố mới tác động đến khả năng sinh lời của NHTM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Cao Ngọc Thủy, 2013. Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng TMCP Việt Nam.
2. Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết định về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996 đến 2004), Báo cáo thường niên.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Đề án cơ cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước, Hà Nội.
5. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
6. Phan Thị Thu Hà (2007) - Sách Quản Trị ngân hàng thương mại.
7. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia.
8. Website: www. sbv.gov.vn; www.worldbank.org
Tài liệu nước ngoài
9. Abu Hanifa, 2015.The effect of bank specific and macroeconomic determinants of banking profitability: a study on Bangladesh. International Journal of Business and Management, Vol. 10, No.6, 2015.
10. Aburime, U. T., 2009. Impact of Political Affiliation on Bank Profitability in Nigeria. African Journal of Accounting, Economics, Finance and Banking Research, 4, 61-75.
11.Abuzar M.A., 2013. Internal and external determinants of profitability of Islamic banks in Sudan: evidence from panel data, Afro-Asian J. of Finance and Accounting, 3, 222 – 240.
12.Ali, Khizer, Akhtar, Farhan Muhammad and Ahmed, Zafar Hafiz, 2011. Bankspecific and macroeconomic indicators of profitability-Empirical Evidence
from the commercial banks of Pakistan. International Journal of Business and Social Science, 2, 235-242.
13.Al-Omar và Al-Mutairi, 2008. Bank-Specific Determinants of Profitability: The case of Kuwait. Journal of Economic and Administrative Sciences, Vol. 24 Iss 2 pp. 20 – 34.
14. Alper, A dan Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants ofCommercial Bank Profitability: Empirical Evidence fromTurkey. Business and Economics Research Journal, 2, 135-152.
15.Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D., 2008. Bank-specific, industry-specific and acroeconomic determinants of bank profitability. International Financial Markets Institutions & Money, 18, 121-136.
16. Ayadi, N. & Boujelbene, Y, 2012. The Determinants of the Profitability of the 17. Bobáková, 2003. Raising The Profitability Of Commercial Banks. BIATEC, XI,
21-25
18.Chortareas và cộng sự, 2012. Competition, efficiency and interest rate margins in Latin American banking, International Review of Financial Analysis.
19.Dietrich Andreas & Wanzenried Gabrielle, 2011. Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 21, 307-327.
20.Elisa Menicucci & Guido Paolucci (2015). The determinants of bank profitability: empirical evidence from European banking sector.
21.Fadzlan Sufian & Habibullah Shah Muzafar, 2009. Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector. Frontiers of Economics in China, l4, 274–291.
22.Fadzlan Sufian & Royfaizal Razali Chong, 2008. Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4, 91-112.
23.Fazlan Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43-72.66
24.Felix Ayadi, 2008.The impact of Nigeria's external debt on economic development. 25.Francis 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan
Africa. International Journal of Economics and Finance; Vol. 5, No. 9; 2013. 26.Fu và cộng sự, 2014. Bank competition and financial stability in Asia Pacific.
Journal of Banking & Finance.
27.Gul, S., Irshad, F., dan Zaman, K., 2011. Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal, 14, 61-87. Ken Holden & Magdi El- Banany, 2004. Investment In Information
28.Heffernan và Fu, 2008. The Determinants of Bank Performance in China.
29.Lee và cộng sự, 2014. The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Japan and the World Economy.
30.Liu Hong & Wilson S.O.John, 2010. The profitability of banks in Japan. Applied Financial Economics, 20, 1851-1866.
31. Masood & Ashraf, 2012. Bank-specific and macroeconomic profitability determinants of Islamic banks.
32.Molyneux, P. and J. Thornton, 1992. Determinants Of European Bank Profitability: A Note. Journal of Banking and Finance, 16, 1173-1178.
33.Naceur và Goaied, 2008. The Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia. Frontiers in Finance and Economics, Vol. 5, No. 1, 106-130.
34.Nguyen (2012). The relationship between net interest margin and noninterest income using a system estimation approach.Journal of Banking & Finance.
35.Omar Masood, 2012. Bank‐specific and macroeconomic profitability determinants of Islamic banks: The case of different countries. Qualitative Research in Financial Markets, Vol. 4 Issue: 2/3, pp.255-268
36. Perera et al., 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability: South Asian Evidence.
37.Porter, M. and Millar, V., 1985.How Information Gives You Competitive Advantage. Harvard Business Review, July/August, 140-160.
38.Rose, 1999. Contagious Currency Crises: Channels of Conveyance.
39.Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied, 2008. The Determinants of Commercial Bank Interest Margin And Profitability: Evidence from Tunisia.
40.Steven Fries và các cộng sự, 2002. Bank Performance In Transition Economies. European Bank for Reconstruction and Development Working Paper, 76.
41.Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43-72.
42.Sufian và Razali, 2008. Determinants Of BankProfitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4, 91-112.
43.Syfari, 2012. Factors Affecting Bank Profitability in Indonesia. The 2012 International Conference on Business and Management 6 – 7 September 2012, Phuket – Thailand.
44.Tunisian Deposit Banks. IBIMA Business Review, 1-21. Bobáková, I.V, 2003. Raising The Profitability Of Commercial Banks. BIATEC, XI, 21-25.
45.Wasiuzzaman & Tarmizi, 2010. Comparative study of the performance of Islamic and conventional banks: The case of Malaysia. Humanomics, Vol. 29 Iss 1 pp. 43 – 60.
46. Zeitun, 2012. Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance in Gcc Countries Using Panel Data Analysis.Global Economy And inance Journal, 5, 53-72.
Tài liệu trong nước
1. Cao Ngọc Thủy, 2013. Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng TMCP Việt Nam.
2. Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết định về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996 đến 2004), Báo cáo thường niên.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Đề án cơ cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước, Hà Nội.
5. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
6. Phan Thị Thu Hà (2007) - Sách Quản Trị ngân hàng thương mại.
7. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia.
8. Website: www. sbv.gov.vn; www.worldbank.org
Tài liệu nước ngoài
9. Abu Hanifa, 2015.The effect of bank specific and macroeconomic determinants of banking profitability: a study on Bangladesh. International Journal of Business and Management, Vol. 10, No.6, 2015.
10. Aburime, U. T., 2009. Impact of Political Affiliation on Bank Profitability in Nigeria. African Journal of Accounting, Economics, Finance and Banking Research, 4, 61-75.
11.Abuzar M.A., 2013. Internal and external determinants of profitability of Islamic banks in Sudan: evidence from panel data, Afro-Asian J. of Finance and Accounting, 3, 222 – 240.
12.Ali, Khizer, Akhtar, Farhan Muhammad and Ahmed, Zafar Hafiz, 2011. Bankspecific and macroeconomic indicators of profitability-Empirical Evidence from the commercial banks of Pakistan. International Journal of Business and Social Science, 2, 235-242.
13.Al-Omar và Al-Mutairi, 2008. Bank-Specific Determinants of Profitability: The case of Kuwait. Journal of Economic and Administrative Sciences, Vol. 24 Iss 2 pp. 20 – 34.
14. Alper, A dan Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants ofCommercial Bank Profitability: Empirical Evidence fromTurkey. Business and Economics Research Journal, 2, 135-152.
15.Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D., 2008. Bank-specific, industry-specific and acroeconomic determinants of bank profitability. International Financial Markets Institutions & Money, 18, 121-136.
16. Ayadi, N. & Boujelbene, Y, 2012. The Determinants of the Profitability of the 17. Bobáková, 2003. Raising The Profitability Of Commercial Banks. BIATEC, XI,
21-25
18.Chortareas và cộng sự, 2012. Competition, efficiency and interest rate margins in Latin American banking, International Review of Financial Analysis.
19.Dietrich Andreas & Wanzenried Gabrielle, 2011. Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 21, 307-327.
20.Elisa Menicucci & Guido Paolucci (2015). The determinants of bank profitability: empirical evidence from European banking sector.
21.Fadzlan Sufian & Habibullah Shah Muzafar, 2009. Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector. Frontiers of Economics in China, l4, 274–291.
22.Fadzlan Sufian & Royfaizal Razali Chong, 2008. Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4, 91-112.
23.Fazlan Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43-72.66
24.Felix Ayadi, 2008.The impact of Nigeria's external debt on economic development. 25.Francis 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan
26.Fu và cộng sự, 2014. Bank competition and financial stability in Asia Pacific. Journal of Banking & Finance.
27.Gul, S., Irshad, F., dan Zaman, K., 2011. Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal, 14, 61-87. Ken Holden & Magdi El- Banany, 2004. Investment In Information
28.Heffernan và Fu, 2008. The Determinants of Bank Performance in China.
29.Lee và cộng sự, 2014. The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Japan and the World Economy.
30.Liu Hong & Wilson S.O.John, 2010. The profitability of banks in Japan. Applied Financial Economics, 20, 1851-1866.
31. Masood & Ashraf, 2012. Bank-specific and macroeconomic profitability determinants of Islamic banks.
32.Molyneux, P. and J. Thornton, 1992. Determinants Of European Bank Profitability: A Note. Journal of Banking and Finance, 16, 1173-1178.
33.Naceur và Goaied, 2008. The Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia. Frontiers in Finance and Economics, Vol. 5, No. 1, 106-130.
34.Nguyen (2012). The relationship between net interest margin and noninterest income using a system estimation approach.Journal of Banking & Finance.
35.Omar Masood, 2012. Bank‐specific and macroeconomic profitability determinants of Islamic banks: The case of different countries. Qualitative Research in Financial Markets, Vol. 4 Issue: 2/3, pp.255-268
36. Perera et al., 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability: South Asian Evidence.
37.Porter, M. and Millar, V., 1985.How Information Gives You Competitive Advantage. Harvard Business Review, July/August, 140-160.
38.Rose, 1999. Contagious Currency Crises: Channels of Conveyance.
39.Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied, 2008. The Determinants of Commercial Bank Interest Margin And Profitability: Evidence from Tunisia.
40.Steven Fries và các cộng sự, 2002. Bank Performance In Transition Economies. European Bank for Reconstruction and Development Working Paper, 76.
41.Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43-72.
42.Sufian và Razali, 2008. Determinants Of BankProfitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4, 91-112.
43.Syfari, 2012. Factors Affecting Bank Profitability in Indonesia. The 2012 International Conference on Business and Management 6 – 7 September 2012, Phuket – Thailand.
44.Tunisian Deposit Banks. IBIMA Business Review, 1-21. Bobáková, I.V, 2003. Raising The Profitability Of Commercial Banks. BIATEC, XI, 21-25.
45.Wasiuzzaman & Tarmizi, 2010. Comparative study of the performance of Islamic and conventional banks: The case of Malaysia. Humanomics, Vol. 29 Iss 1 pp. 43 – 60.
46. Zeitun, 2012. Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance in Gcc Countries Using Panel Data Analysis.Global Economy And inance Journal, 5, 53-72.
PHỤ LỤC
Bảng 4. 11 Kết quả hồi quy theo phương pháp GLS đối với biến phụ thuộc ROAA
Biến phụ thuộc ROAA
Biến độc lập 1 2 3 LLRGL -0.0761** -0.0930*** -0.0602* ETA 0.0360*** 0.0340*** 0.0332*** CI -0.0120*** -0.0108** -0.0117*** LTA -0.0031 -0.0055* -0.0039 LnA 0.0002 -0.0004 -0.0003 GDPPC 0.2315*** 0.2230*** 0.2375*** INF 0.0100 0.0129 0.0121 SIR 0.0291** 0.0373*** 0.0315**
SMT 0.0049*** 0.0048*** 0.0050***
D1 -0.0029*
D2 0.0024**
Số quan sát 270 270 270
F(Test) 106.12*** 110.82*** 112.19
Ghi chú: Mô hình hồi quy theo phương pháp GLS. Biến phụ thuộc là
ROAA.Các biến độc lập gồm LLRGL (Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên cho vay khách hàng), ETA (Tỷ lệ vốn CSH trên TTS), CI (Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập), LTA (Tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản), LnA (Logarith của Tổng tài sản), GDPPC (Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người), INF (Tỷ lệ lạm phát hằng năm), SIR (Lãi suất thực hằng năm) và SMT (Khối lượng giao dịch của thị trường chứng khoán). Mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 5% và 1% tương ứng *, ** và ***.
Bảng 4.11 trình bày kết quả hồi quy đối với biến phụ thuộc là ROAA đại diện cho tác động của các nhân tố nội sinh và ngoại sinh đối với tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của ngân hàng thương mại. Bài nghiên cứu lần lượt chạy ba mô hình khác nhau bằng cách lần lượt thay thế các biến giả D1 và D2 nhằm xem xét các đặc trưng riêng của các nhóm ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Kết quả hồi quy cho thấy các biến LLRGL, ETA, CI, LTA, GDPPC, SIR và SMT có ý nghĩa thống kê trong hầu hết các mô hình có biến phụ thuộc ROAA. Bên cạnh đó, các biến LnA và INF không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Các kết quả hồi quy từ các mô hình đều cho thấy hệ số F có ý nghĩa thống kê ở mức 1% chứng tỏ các mô hình hồi quy là phù hợp.
Bảng 4. 12 Kết quả hồi quy theo phương pháp GLS đối với biến phụ thuộc NI
Biến phụ thuộc NIM
Biến độc lập 1 2 3 LLRGL -0.0100 0.0182 -0.0088 ETA 0.1075*** 0.1146*** 0.1076*** CI -0.0034 -0.0034 -0.0032 LTA 0.0082* 0.0137*** 0.0083* LnA 0.0008 0.0020*** 0.0008 GDPPC 0.0950 0.1191 0.0953 INF 0.0281** 0.0246* 0.0283**
SIR 0.0308 0.0182 0.0304 SMT -0.0017 -0.0014 -0.0017 D1 0.0053** D2 0.0005 Số quan sát 270 270 270 F(Test) 175.47*** 199.88*** 180.44***
Ghi chú: Kết quả ước lượng mô hình theo phương pháp GLS. Biến
phụ thuộc là NIM. Các biến độc lập gồm LLRGL (Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên cho vay khách hàng), ETA (Tỷ lệ vốn CSH trên TTS), CI (Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập), LTA (Tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản), LnA (Logarith của Tổng tài sản), GDPPC (Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người), INF (Tỷ lệ lạm phát hằng năm), SIR (Lãi suất thực hằng năm) và SMT (Khối lượng giao dịch của thị trường chứng khoán). Mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 5% và 1% tương ứng *, ** và ***.
Bảng 4.12 trình bày kết quả hồi quy đối với biến phụ thuộc là NIM đại diện cho tác động của các nhân tố nội sinh và ngoại sinh đối với tỷ lệ lợi nhuận biên của ngân hàng thương mại. Bài nghiên cứu lần lượt chạy ba mô hình khác nhau bằng cách lần lượt thay thế các biến giả D1 và D2 nhằm xem xét các đặc trưng riêng của các nhóm ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Kết quả hồi quy cho thấy các biến ETA, LTA, LnA, INF và D1 có ý nghĩa thống kê trong hầu hết các mô hình có biến phụ thuộc NIM. Bên cạnh đó, các biến LLRGL, CI, GDPPC, SIR, SMT và D2 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Các kết quả hồi quy từ các mô hình đều cho thấy hệ số F có ý nghĩa thống kê ở mức 1% chứng tỏ các mô hình hồi quy là phù hợp.
Phụ lục 1: Danh mục các ngân hàng TMCP trong mẫu nghiên cứu trong giai đoạn từ 2005 - 2016
STT Tên viết tắt Tên đầy đủ
1 ABB Ngân hàng TMCP An Bình
2 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
3 BID Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 4 CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
5 EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
6 HDB Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh
7 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long
8 LPB Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
9 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội
10 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải
11 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á