Ảnh hưởng của LOS trên dung lượng kênh MIMO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật MIMO và ứng dụng mã Turbo trong mô hình hệ thống MIMO (Trang 30 - 31)

Bây giờ chúng ta khảo sát một khía cạnh khác, nó làm một kênh lệch khỏi Rayleigh i.i.d. Đến đây chúng ta mới chỉ xem xét một kênh i.i.d. Điều này còn xa thực tế. Mô tả một kênh trong thực tế như sau:

1 1

2 2

Ric r w t

HHR H R (1.61) Với Hric là thành phần Rician hay tín hiệu thẳng (line of sight_LOS). LOS là một thành phần tồn tại bởi đặc tính truyền thẳng của kênh giữa đầu phát với đầu thu, được xem như là đường thẳng của từng cặp anten, LOS (1.61) có thể được xem như là tổng các thành phần cố định và thành phần tán xạ như sau: 1 1 1 w K H H H K K     (1.62) Với 1 K H K

 là thành phần LOS của kênh và 1

1KHwlà thành phần Fading với giả thiết rằng Fading không tương quan. Các thành phần củaHđược giả thiết là có một công suất duy nhất. K trong (1.62) là Rician K của hệ thống và là hệ số công suất trong thành phần LOS của kênh đến công suất trong thành phần Fading. K=0 tương ứng với kênh có Raylegh i.i.d, với K= ứng với kênh không Fading. Thành phần LOS xuất hiện trong 2 trường hợp sau:

 Khoảng cách cách biệt giữa các anten nhưđã đề cập ở trên.

 Thành phần LOS được tạo ra bởi vì môi trường tán xạ kém. Như trong hình 1.16 Trong hình 1.16, xét 2 trường hợp môi trường vô tuyến trong nhà, như là môi trường WAN. Chúng ta có laptop với 2 anten thu. Trong môi trường tán xạ kém chúng ta gặp phải trường hợp như bên trái hình. Bởi vì các anten đồng vị, chúng ta có thành phần LOS. Trong môi trường tán xạ mạnh các anten không xảy ra đồng vị (hình bên phải). Môi

trường này rất gần với Rayleigh i.i.d và là mô hình được mong đợi.

Mô hình đưa ra xuất hiện thành phần LOS. Vì thế, chúng ta chú ý rằng hiện tượng LOS có thể xuất hiện trong cả các môi trường trong nhà và bên ngoài.

Trong cả hai trường hợp, và kết quả cuối cùng giống như trong trường hợp tương quan. Chúng ta có ma trận 1 0.8 0.8 1 H      (1.63)

Hình 1.16: Vấn đề đồng vi trong kênh WLAN

Hình 1.17: Dung lượng Ergodic với các hệ số trong kênh MIMO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật MIMO và ứng dụng mã Turbo trong mô hình hệ thống MIMO (Trang 30 - 31)