Kiến của các hộ nơng dân

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiên quy hoạch, xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH của xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2012 (Trang 90 - 97)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

2.3.2.kiến của các hộ nơng dân

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3.2.kiến của các hộ nơng dân

2.3. Ý kiến của nhà quản lý chính quyền xã và người dân trong quá trình thực hiện các nộ

2.3.2.kiến của các hộ nơng dân

Qua việc tiến hành điều tra 30 hộ trên bàn các thơn tại xã Điện Quang, huyện Điện Bàn cho thấy cĩ khoảng 25/30 hộ cĩ biết đến chương trình Quốc gia về xây dựng NTM, chiếm tỷ lệ 83,3%. Người dân đa số là nơng dân, họ biết đến chương trình nhờ nghe các chương trình phát thanh trên xã, các cuộc họp thơn được cán bộ lãnh đạo phổ biến hoặc một số ít là qua chương trình thời sự trên tivi. Trong tổng 25 hộ biết đến

chương trình NTM thì cĩ 21 hộ thường xuyên đi họp thơn và nghe phổ biến về nội dung của chương trình. Nhưng cả 25 hộ đều cĩ đĩng gĩp tham gia vào chương trình xây dựng NTM. Nguyên nhân chính để họ tham gia là do tự nguyện tham gia vì mục tiêu chung cịn lại chủ yếu là do lãnh đạo thơn cử đi. Theo những người tham gia họp thơn thì 100% hộ dự họp thơn về việc cơng khai tài chính.

Cũng theo tổng điều tra cho thấy 100% hộ thấy được vai trị quan trọng của việc phát triển hạ tầng KT-XH nơng thơn, trong đĩ khoảng 56% cho biết việc phát triển hạ tầng KT-XH quan trọng là do nĩ gĩp phần thay đổi bộ mặt làng xã, bên cạnh đĩ, nguyên nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao đĩ là nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho chính bà con.

Theo thống kê thì số hộ tham gia vào các chương trình phát triển hạ tầng KT-XH là 25/25 hộ. Trong đĩ cĩ 12 hộ tham gia vào chương trình xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH do tổ chức APEC tài trợ, 100% số hộ tham gia bằng việc đĩng gĩp ý kiến vào chương trình cùng cán bộ lãnh đạo xã. Về chương trình bê tơng hĩa giao thơng nơng thơn thì hầu như bà con đều tham gia, chủ yếu dưới hình thức tiền và sức lao động. Cũng như việc bê tơng hĩa giao thơng nơng thơn thì xây dựng nhà văn hĩa tại các thơn đều thu hút sự tham gia của đại đa số người dân, 100% hộ dân đều tham gia xây dựng nhà văn hĩa bằng việc đĩng gĩp tiền và sức lao động.

Theo các hộ thì vấn đề khĩ khăn mà xã nhà đang gặp phải hiện nay đĩ là vốn, vốn đại phương ít đồng thời người dân ở xã Điện Quang cĩ thu nhập chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, trong khi đĩ vốn để xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân lại hạn hẹp, mặc dù đã được sự quan tâm và hỗ trợ của các tổ chức ban ngành. Cho nên họ muốn cùng Nhà nước hợp sức cùng xây dựng xã nhà một cách tốt đẹp hơn.

Bảng 19: Tổng hợp ý kiến của 30 hộ điều tra về việc quy hoạch, xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH

của xã Điện Quang qua 2 năm (2011-2012)

Nội dung Tổng số liệuđiều tra

Đồng ý (Tham gia)

Khơng đồng ý (Khơng tham gia)

Hộ % Hộ %

1. Cĩ biết đến chương trình NTM 30 25 83,3 5 16,7

a. Thơng qua đài truyền thanh xã, thơn 30 8 26,7 _ _

b. Thơng qua tivi 30 4 13,3 _ _

c. Qua hội họp 30 13 43,3 _ _

2. Nguyên nhân để ơng( bà) tham gia CT NTM

a. Lãnh đạo thơn cử đi 25 6 24 _ _

b. Được người dân trong thơn cử đi 25 1 4 _ _

c. Vì mục tiêu cá nhân 25 0 0 _ _

d. Tự nguyện tham gia vì mục tiêu chung 25 18 72 _ _

3. Người dân tham gia họp thơn về việc cơng khai tài chính 25 25 100 _ _

4. Việc quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH nơng thơn cĩ vai trị quan trọng 25 25 100 _ _

a. Nâng cao hiệu quả sản xuất 25 18 72 _ _

c. Thuận tiện đi lại 25 0 0 _ _

d. Nghe cán bộ nĩi quan trọng 25 0 0 _ _

5. Dự án do APEC tài trợ 25 12 48 _ _

a. Đĩng gĩp bằng sức lao động 25 _ _ _ _

b. Đĩng gĩp bằng tiền 25 _ _ _ _

c. Hình thức khác 25 12 48 _ _

6. Chương trình bê tơng giao thơng nơng thơn 25 19 76 _ _

a. Đĩng gĩp bằng sức lao động 25 11 44 _ _ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Đĩng gĩp bằng tiền 25 8 32 _ _

c. Hình thức khác 25 _ _ _ _

7. Chương trình thủy lợi hĩa đất màu 25 16 64 _ _

a. Đĩng gĩp bằng sức lao động 25 3 12 _ _

b. Đĩng gĩp bằng tiền 25 13 52 _ _

c. Hình thức khác 25 _ _ _ _

8. Xây dựng nhà văn hĩa thơn 25 22 88 _ _

a. Đĩng gĩp bằng sức lao động 25 15 60 _ _

b. Đĩng gĩp bằng tiền 25 1 4 _ _

c. Hình thức khác 25 14 56 _ _

a. Khĩ khăn về đi lại 25 1 4 _ _

b. Muốn được Nhà nước hỗ trợ hồn tồn vốn 25 2 8 _ _

c. Khĩ khăn trong sản xuất 25 6 24 _ _

d. Muốn được hợp tác cùng Nhà nước phát triển thơn xã 25 16 64 _ _

10. Thu nhập của người dân tăng lên sau khi CT NTM được triển khai thực hiện 25 25 100 _ _ 11. Thơn xã đã thay đổi rõ nét sau khi thực hiện quy hoạch phát triển hạ tầng KT-

XH 25 25 100 _ _

12. Nguồn nước hộ sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất khi CT NTM chưa được triển khai a. Nước mưa 25 7 28 _ _ b. Giếng khoan 25 16 64 _ _ c. Nước lọc 25 2 8 _ _ d. Trạm bơm của xã _ _ _ _ _ e. Đi gánh từ nơi khác về _ _ _ _ _

13.Nguồn nước hộ sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất khi CT NTM đã được triển khai

a. Nước mưa _ _ _ _ _

b. Giếng khoan 25 1 4 _ _

c. Nước lọc 25 25 100 _ _

e. Đi gánh từ nơi khác về

14. Cán bộ thực hiện chương trình tạo điều kiện cho người dân đĩng gĩp ý kiến 25 25 100 15. Người dân được quyền tham gia và đĩng gĩp ý kiến vào các cơng việc liên

quan đến dự án 25 16 64 9 36

16. Cán bộ địa phương thực sự cĩ năng lực trong việc quản lý xây dựng các dự án 25 6 24 19 76

17. Hầu hết các cơng trình, dự án được xây dựng trên địa bàn là do người dân trong xã thực hiện.

25 7 28 18 72

18. Các chương trình, dự án trên tạo điều kiện cho người dân cĩ thêm việc làm. 25 23 92 2 8 19. Các chương trình, dự án giúp người dân cĩ thêm kinh nghiệm và tăng khả

năng sáng tạo

25 13 52 12 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Các cơng trình được xây dựng là những cơng trình được người dân trơng đợi,

là cần thiết cho người dân 25 24 96 1 4

21. Các cơng trình được xây dựng theo đúng quy trình, chất lượng 25 12 48 13 52

22. Đánh giá chung về chương trình NTM 25 25 100 _ _

23. Việc thực hiện quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH theo CT NTM xuất phát

100% hộ nơng dân được phỏng vấn đều cho biết họ thực sự thấy xã nhà đã thay đổi sau khi chương trình NTM về với thơn xĩm. Sự thay đổi lớn nhất đĩ là bộ mặt làng xã, đồng thời là thu nhập của người dân cũng tăng lên. 100% hộ cho biết thu nhập của họ được tăng lên nhờ xã cùng nhân dân thực hiện chương trình NTM. Bình quân thu nhập năm 2010 là 18 triệu đồng, đến nay đã 23 triệu đồng/năm. Như hộ Ơng Huỳnh Ngọc Hoa cho biết: “Từ khi cĩ những con đường bê tơng nội đồng tại thơn do chương trình NTM xây dựng, tơi đã mua máy gặt lúa, máy cày, xe chở rơm rạ và hàng nơng sản cho bà con nơng dân, chính nhờ những con đường này, tơi đã đến tận nơi bà con sản xuất rồi chở về nhà cho họ, rất thuận tiện và đỡ vất vả hơn cho bà con, thực sự bà con nơng dân rất phấn khởi. Hiện tại thu nhập của tơi là 70 triệu đồng/ năm, tăng gần gấp 3 lần so với hai năm trước”.

Trước đây, đa số người dân tại các thơn sử dụng nước mưa hay giếng khoan, trạm bơm của xã nhưng tình trạng thiếu hụt nước vào mùa khơ hạn luơn diễn ra, gây khĩ khăn cho sản xuất cũng như sinh hoạt của bà con. Sau 2 năm thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM, đến nay tồn xã đã cĩ 3 trạm bơm, xã phối hợp với cơng ty Phú Quang tiến hành sản xuất nước lọc, vì vậy cơ bản đến nay đã đáp ứng được nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất. Theo điều tra tại 30 hộ, thì hầu như người dân đều dùng nước lọc cho sinh hoạt và trạm bơm xã phục vụ nước tưới sản xuất.

Nhìn chung, người dân đều đồng tình ủng hộ và đồng ý với chương trình NTM về cả cách quản lý cũng như sự phù hợp với lịng dân và thực tế của nguời dân.

Tổng hợp các ý kiến của người dân cho biết, thuận lợi của xã Điện Quang khi xây dựng các cơng trình trong mơ hình NTM chủ yếu là được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, các cấp lãnh đạo của huyện, xã. Bên cạnh đĩ là do xã Điện Quang cĩ đại hình bằng phẳng, việc quy hoạch ít gặp khĩ khăn hơn, và phần lớn là do nhân dân xã rất hứng khởi và ủng hộ nhiệt tình.

Bên cạnh những thuận lợi, xã cịn gặp khơng ít khĩ khăn khi tham gia vào chương trình xây dựng NTM, chủ yếu là do một số bộ phận người dân tại xã vẫn chưa biết đến chương trình này, nguyên nhân là do cơng tác tuyên truyền tại các thơn vẫn chưa thực sự cĩ hiệu quả. Cộng với trình độ quản lý của ban, ngành cũng chưa hiệu quả và linh động.

Mặc dù, xã Điện Quang là một xã cĩ địa hình bằng phẳng, tuy nhiên được bao bọc bởi 2 nhánh sơng trước và sau của Sơng Thu Bồn nên vào mưa thường cĩ lũ lụt gấy ngập úng, bởi vậy ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cũng như chất lượng các cơng trình phát triển cơ sở hạ tầng tại xã. Khĩ khăn mà hầu như người dân đều nĩi đến đĩ là vấn đề vốn. Ơng Lê Minh trú tại thơn Bến Đèn Tây cho biết: “ Mặc dù biết phát triển thơn xã là nhiệm vụ chung của tồn dân, nhưng hiện tại thu nhập của nhiều bà con vẫn cịn thấp, trong khi các cơng trình xây dựng lại cĩ vốn rất lớn, bà con đã đĩng gĩp nhưng vẫn chưa được nhiều cho nên xã cần sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo, các ban ngành, cùng các nhà đầu tư để làm sao xã cĩ kinh phí xây dựng hạ tầng giúp cuộc sống người dân ngày một tốt hơn”.

Theo các hộ điều tra thì trong thời gian tới xã cần tổ chức tuyên truyền chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM nhiều hơn dưới nhiều hình thức như đài truyền thanh, phát tờ rơi đến các hộ… Đồng thời thu hút vốn đầu tư vào các cơng trình phát triển hạ tầng KT-XH và tiếp tục nâng cao trình độ quản lý của các ban lãnh đạo chương trình. Cĩ như vậy, chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM mới đi sâu vào từng thơn làng, ngõ xĩm và thực sự cĩ hiệu quả đến với người dân.

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiên quy hoạch, xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH của xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2012 (Trang 90 - 97)