Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH của xã

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiên quy hoạch, xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH của xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2012 (Trang 97 - 99)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

2.4.Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH của xã

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.4.Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH của xã

KT-XH của xã Điện Quang đến năm 2012

2.4.1. Kết quả đạt được theo tiến độ

Trong thời gian thực hiện chương trình NTM nĩi chung và việc quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH, được sự quan tâm đặc biệt của tỉnh, huyện, và sự đồng lịng của người dân xã Điện Quang đã đạt được những thành tựu đáng kể đúng theo tiến độ mà ban chỉ đạo đã đề ra.Cụ thể:

- Trong 2 năm qua, dưới sự quán triệt của lãnh đạo chính quyền cùng Ban chỉ đạo NTM, xã Điện Quang đã tiếp tục là xã điểm cho chương trình muc tiêu Quốc gia xây dựng NTM của huyện Điện Bàn.

- Về đánh giá thực trạng NTM theo 19 tiêu chí tại Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì đến nay xã đã đạt 12/19 tiêu chí, tăng 2 tiêu chí so với năm 2011. Đĩ là tiêu chí số 1 và số 10.

- Từ nhiều nguồn vốn hỗ trợ khác nhau, đến nay đã cĩ nhiều cơng trình, dự án hồn thành đưa vào hoạt động đã gĩp phần thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát

triển, cơ cấu sản xuất nơng thơn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, năng suất cây trồng, vật nuơi tăng, thu nhập và đời sống nhân dân nơng thơn xã Điện Quang ngày càng cải thiện.

- Cụ thể thu nhập bình quân năm 2012 đạt 23 triệu đồng/năm, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm 2010, tổng giá trị sản xuất năm 2012 đạt 186 tỷ đồng, tăng 131,3% so với năm 2010 trong đĩ nhờ việc khai thác và đưa vào sử dụng đất cát màu nên năm vừa qua bà con được mùa hoa màu lớn. Hầu như giá trị sản xuất của tất cả các ngành đều tăng mạnh.

- Tuy nhiên hai năm qua, tiến độ thực hiên xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng và KT-XH vẫn cịn bất cập. Nhiều cơng trình cơng cộng như khu cơng viên văn hố xã đã được huyện thơng qua trong bản đề án nhưng đến nay vẫn chưa khởi cơng, bưu điện, chợ của xã xuống cấp và hoạt động với hiệu quả thấp...

Nhìn chung, tiến độ lập đề án, đồ án quy hoạch chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM trên địa bàn xã Điện Quang diễn ra cịn chậm so với quy định. Cơng tác rà sốt, đánh giá hiện trạng ở một số thơn chưa xác thực và thiếu kịp thời, nên chất lượng đề án, đồ án chưa cao, đặc biệt tính khả thi của dự án như cơng tác quy hoạch chi tiết các vùng sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chưa xác thực tế, khả năng nguồn vốn đầu tư khơng đáp ứng. Trong tương lai, cần cĩ những chính sách quy hoạch linh hoạt và thiết thực hơn nhằm nâng cao hiệu quả mà chương trình NTM mang lại.

2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc quy hoạch phát triển hạ tầng KT-XH của xã Điện Quang cịn tồn tại một số vấn đề sau:

- Trong thời gian thực hiện chương trình cịn mới đối với các cán bộ xã, văn bản hướng dẫn chưa rõ ràng nên gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng trong việc thực hiện.

- Cơng tác quy hoạch được ký hợp đồng với việc quy hoạch đơ thị- nơng thơn miền trung nhưng do thay đổi văn bản, thơng tư hướng dẫn nên cuối năm 2012 mới hồn thành.

- Việc ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến cịn chậm, trang thiết bị máy mĩc thi cơng hạ tầng KT - XH nơng thơn lạc hậu. Thực tế hệ thống thuỷ nơng chưa áp dụng phương pháp tưới tiêu khoa học, các trạm bơm tưới tiêu phần lớn là duy tu, bảo dưỡng, cơng suât máy nhỏ. Hệ thống điện năng tổn thất cịn cao…

- Cũng như nhiều địa phương khác, khĩ khăn lớn nhất của xã Điện Quang hiện nay trong xây dựng NTM chính là vấn đề kinh phí. Theo tính tốn, để xây dựng NTM, trung bình xã cần 80-100 tỷ đồng/năm, song việc huy động các nguồn lực hiện nay đang gặp rất nhiều trở ngại. Thời điểm giao cấp vốn của cấp trên lại gần vào thời điểm mưa lụt nên gặp khĩ khăn cho việc triển khai thực hiện đầu tư, cũng như huy động vốn.

- Việc lập quy hoạch là để định hướng đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển sản xuất và quản lý đầu tư xây dựng trong quá trình thực hiện theo quy hoạch. Như vậy địi hỏi chất lượng cơng tác quy hoạch phải bảo đảm các yêu cầu phát triển của từng địa phương, phải tạo ra nguồn lực và phải thực hiện được, nhưng một số lãnh đạo địa phương và các cơ quan tư vấn lập quy hoạch chưa đủ tầm, chưa đủ kiến thức và chưa sâu sát trong quá trình khảo sát, nghiên cứu và đề xuất nội dung của đồ án quy hoạch.

- Mặt khác, quỹ đất dành cho phát triển hạ tầng KT-XH tại địa phương cịn hạn chế. Xã Điện Quang mặc dù cĩ diện tích đất chưa sử dụng cao nhưng đa số là đất cát pha nên rất khĩ để khai thác đưa vào sử dụng, trong khi đĩ người dân sinh sống và sản xuất chủ yếu dựa vào nơng nghiệp cho nên việc mở mang phát triển cơ sở hạ tầng của xã sẽ gắn chặt với việc thu hồi và bồi thường đất cũng như dồn điền đổi thửa mà đây là vấn đề đang bức xúc ở cả thành thị và nơng thơn.

- Một tồn tại nữa là người dân chưa nhận thức được một cách sâu sắc rằng, muốn xây dựng thành cơng nơng thơn mới thì vấn đề cốt lõi là phát triển kinh tế nơng thơn, tạo nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật và tái đầu tư phát triển sản xuất, khơng thể trơng chờ vào nguồn vốn cấp trên cho.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiên quy hoạch, xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH của xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2012 (Trang 97 - 99)