PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng NT Mở mốt số nước:
• Mơ hình nơng thơn mới ở Hàn Quốc (Saemaul Undong- SMU)
Từ năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện mơ hình “Nơng thơn mới” (Saemaul Undong- SMU), với mục tiêu cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa nơng thơn. Mơ hình này thực hiện 16 dự án mà mục tiêu chính là cải thiện mơi trường sống cho người dân nơng thơn như: Mở rộng đường giao thơng, hồn thiện hệ thống nước thải sinh hoạt, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, trồng thêm cây xanh và xây dựng sân chơi cho trẻ em… Cải thiện mơi trường sống cho người dân nơng thơn được coi là nền tảng để bắt đầu cho quá trình phát triển nơng thơn. Chính phủ đã liên tục điều chỉnh chính sách hỗ trợ phát triển để phù hợp với tình hình thực tiễn.
Bốn mục tiêu trụ cột của chương trình “Nơng thơn mới” ở Hàn Quốc là:
- Tăng thu nhập cho nơng dân
- Cải thiện mơi trường sống cho người dân nơng thơn - Nâng cấp kết cấu hạ tầng nơng thơn
- Khuyến khích phát triển đời sống tinh thần và quan hệ xã hội ở nơng thơn
Để đạt 4 mục tiêu trên, Hàn Quốc đã áp dụng các phương pháp thực hiện sau:
- Kích thích sự tham gia của người dân bằng những lợi ích thiết thực - Phát triển cộng đồng xã hội
- Phân cấp phân quyền quản lý và thực hiện dự án - Tăng cường năng lực của lãnh đạo địa phương - Phát huy dân chủ, sức sáng tạo của nhân dân
Chính phủ Hàn Quốc đã vực dậy nơng thơn bắt đầu bằng việc cải thiện dân sinh và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Thay đổi lớn nhất là việc thay đổi vật liệu làm nhà từ rơm rạ sang các vật liệu cơng nghiệp (xi măng, tơn…). Các nguồn năng lượng phục vụ cho sinh hoạt của cư dân nơng thơn được thay thế theo hướng hiện đại, thay bếp và gần 100% dân nơng thơn được dùng điện. Các giống lúa mới cĩ năng suất cao được đưa vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Một tác động to lớn nhất của xây dựng NTM là làm tăng thu nhập của người dân nơng thơn. Năm 1970, thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nơng thơn mới chỉ đạt 824 USD/người. Nhưng đến năm 1976, đã tăng lên 3000 USD/người. Đĩ là một sự chuyển biến rất nhanh chĩng và rõ nét nhất.
Đến đầu những năm 1980, bộ mặt của nơng thơn Hàn Quốc đã thay đổi tồn diện. Quá trình hiện đại hố nơng thơn đã được hồn thành. Chính phủ điều chỉnh chiến lược phát triển sang một giai đoạn mới.
• Mơ hình nơng thơn mới ở Nhật Bản (One village, one product - OVOP)
Từ năm 1979, Tiến sĩ Morihiko Hiramatsu đã khởi xướng và phát triển phong trào "Mỗi làng, một sản phẩm" (One Village, one Product - OVOP) với mục tiêu phát triển vùng nơng thơn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản. Phong trào "mỗi làng một sản phẩm" dựa trên 3 nguyên tắc chính là:
- Địa phương hĩa rồi hướng tới tồn cầu - Tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo
- Phát triển nguồn nhân lực
Ảnh 1: Cựu chủ tịch Park Chung-Hee tại một cơng trường xây dựng của làng thơn Hàn Quốc
Trong đĩ, nhấn mạnh đến vai trị của chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm được xác định là thế mạnh. Mỗi địa phương, tùy theo điều kiện và hồn cảnh cụ thể của mình lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đặc trưng để phát triển. Đến Oita - một tỉnh của Nhật Bản, người ta cĩ thể kể ra những sản phẩm truyền thống như nấm Shitake, các sản phẩm từ sữa bị, hàng gỗ mỹ nghệ ở thị trấn Yufuin, cam, cá khơ ở làng Yonouzu, chè và măng tre ở làng Natkatsu... luơn được lãnh đạo tỉnh và nhà nước đặc biệt quan tâm trong việc tìm kiếm thị trường.
Sau 20 năm áp dụng OVOP, Nhật Bản đã cĩ 329 sản phẩm đặc sản địa phương cĩ giá trị thương mại cao như như nấm hương Shitake, rượu Shochu lúa mạch, cam Kabosu... đã giúp nâng cao thu nhập của người dân địa phương.
• Mơ hình nơng thơn mới ở Thái Lan (One Tambon one Product - OTOP)
Tại Thái Lan, thơng qua mơ hình OVOP của Nhật Bản, Chính phủ Thái Lan đã xây dựng dự án cấp quốc gia "mỗi xã, một sản phẩm" (One Tambon one Product - OTOP) nhằm tạo ra sản phẩm mang tính đặc thù của địa phương cĩ chất lượng, độc đáo, bán được trên tồn cầu. Sản phẩm của OTOP được phân loại theo 4 tiêu chí:
- Cĩ thể xuất khẩu với giá trị thương hiệu - Sản xuất liên tục và nhất quán - Tiêu chuẩn hĩa
-
Đặc biệt, mỗi sản phẩm đều cĩ một câu chuyện riêng. Các tiêu chí trên đã tạo thêm lợi thế cho du lịch Thái Lan vì du khách luơn muốn được tận mắt chứng kiến quá
Ảnh 2: Cơ giới hĩa sản xuất NN tại Thái Lan
Ảnh 3.Sản xuất thủ cơng và dịch vụ tại Thái Lan
trình sản xuất sản phẩm, từ đĩ cĩ thể hiểu biết thêm về tập quán, lối sống của người dân địa phương. Kết quả nơng thơn Thái Lan đã cĩ những bước chuyển biến rõ rệt, các sản phẩm của Thái Lan cĩ được chỗ đứng nhất định trên thị trường thế giới.
• Mơ hình NTM ở Trung Quốc:
Theo các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc cho biết thì vấn đề cốt lõi của chính sách “Tam nơng” chính là giải quyết chênh lệch thu nhập giữa cư dân thành thị và nơng thơn.
Trung Quốc luơn coi trọng các chính sách dành cho “Tam nơng”. Nguồn kinh phí xây dựng NTM tập trung từ nguồn ngân sách nhà nước và địa phương, một phần là của dân và huy động các nguồn lực xã hội khác.
Theo GS-TS Lý Ninh Huy, cơng cuộc cải cách nơng thơn của Trung Quốc qua nhiều dấu mốc. Trong đĩ, những mốc quan trọng là xĩa bỏ cơng xã nhân dân; xác lập thể chế kinh doanh hai tầng kết hợp, lấy kinh doanh bao thầu gia đình làm cơ sở; mở cửa tồn diện thị trường nơng sản; xĩa bỏ thuế nơng nghiệp, và thực hiện trợ cấp trực tiếp cho nơng dân. Trung Quốc thực hiện nội dung hai mở, một điều chỉnh, là mở cửa giá thu mua, thị trường mua bán lương thực; một điều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thơng thành trợ cấp trực tiếp cho nơng dân trồng lương thực.
Chẳng hạn, thời điểm sản lượng lương thực giảm trong 5 năm liên tiếp, đến năm 2004, Trung Quốc đã thực hiện trợ cấp trực tiếp giống, mua máy mĩc, dụng cụ nơng nghiệp, trợ cấp giá bảo đảm để nơng dân trồng lương thực cĩ lãi. Hay khi giá vật tư nơng nghiệp, phân hĩa học, thuốc trừ sâu…biến động, Chính phủ nước này trợ cấp trực tiếp cho vật tư sản xuất.
Theo các nhà khoa học Trung Quốc, vấn đề thu hồi đất nơng nghiệp của nước này được quy định rất ngặt nghèo. Nếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phải đúng với chiến lược lâu dài của vùng đĩ và phải nằm trong chỉ giới đỏ, đảm bảo cả nước luơn duy trì 1,8 tỷ mẫu đất nơng nghiệp trở lên.
Hiện ở Trung Quốc, nhiều địa phương thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển cơng nghiệp, đã phải trả lại cho nơng dân sản xuất nơng nghiệp. Đồng thời, nước này cũng đang nghiên cứu nơng dân cĩ thể dùng đất canh tác thế chấp ngân hàng vay vốn.
Đối với những khoản tiền thu được từ phát triển cơng nghiệp (sau khi lấy đất nơng nghiệp) được chuyển về chính quyền thơn xã. Việc lấy đất nơng nghiệp cĩ thể thực hiện theo hình thức đất đổi đất, do chính quyền địa phương thực hiện trong quy hoạch, tùy thuộc vào chất lượng, vị trí đất như thế nào.
Cùng đĩ, Trung Quốc cũng tập trung xây dựng cơ chế hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng làm việc, đặc biệt là lao động trẻ.
Ngồi ra, bên cạnh giảm thu phí và thuế với nơng dân, Trung Quốc cịn cĩ chủ trương, đảm bảo trong vịng 3 năm xĩa bỏ tình trạng các xã, thị trấn khơng cĩ dịch vụ tài chính tiền tệ cơ bản. Đồng thời, thúc đẩy việc mua đồ gia dụng, ơ tơ, xe máy tại các xã, bằng cách nhà nước trợ cấp 13% trên tổng giá trị hàng hố khi nơng dân mua sản phẩm (do nhà nước định hướng).
Cũng theo GS-TS Lý Ninh Huy, từ năm 1978, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách cải cách ở nơng thơn. Đến năm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nơng thơn, lần đầu tiên đạt mức trên 5.000 NDT, tăng 8,5% so với năm trước. Cũng trong năm 2009, Trung Quốc đầu tư làm mới và sửa chữa khoảng 300.000 km đường bộ nơng thơn; hỗ trợ trên 46 triệu người nghèo đảm bảo đời sống tối thiểu cho người dân.