Tệ nạn mại dõm xuất hiện từ rất sớm, nú tồn tại và phỏt triển mọi lỳc mọi nơi trờn thế giới. “Mại dõm cú thể bắt nguồn từ hành dõm với mục đớch hiến tế hoặc tụn giỏo trong thời kỳ cổ ở nhiều nước...” [35, tr.174]. Khi nghiờn cứu về vấn đề này Ph.Ăng ghen cho rằng:
Lỳc đầu hiến thõn là một hành vi tụn giỏo diễn ra trong đền Nữ thần ỏi tỡnh và lỳc đầu số tiền thu được đều phải hỗ trợ vào quy của đền. Những nữ tỷ trong đền thờ ANATITS ở ACMONI, trong đền APHROPITE ở CANNATHE cũng như những vũ nữ tụn giỏo trong cỏc đền thờ Ấn Độ... đều là những người mại dõm đầu tiờn [4, tr.312].
Tựy theo điều kiện phỏt triển kinh tế - chớnh trị - xó hội, cũng như phong tục tập quỏn và cỏch nhỡn nhận khỏc nhau mà từng quốc gia trờn thế giới cú cỏch đỏnh giỏ và xử lý đối với tệ nạn mại dõm núi chung và hành vi chứa mại dõm núi riờng là khỏc nhau. Cú những nước cấm, cú những nước lại hợp phỏp húa hoặc đặt ra những biện phỏp quản lý hành chớnh để kiểm soỏt tệ nạn mại dõm. Tựy thuộc theo quan điểm của cỏc quốc gia trong việc cấm hay hợp phỏp húa mà Nhà nước đú ban hành cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau.
Để đấu tranh với tệ nạn này, Liờn hợp quốc đó cú nhiều Cụng ước Quốc tế, Nghị định thư hoặc cỏc tuyờn bố, nguyờn tắc và khuyến nghị như: Cụng ước về trấn ỏp tội buụn người và búc lột mại dõm người khỏc năm 1949, Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 và Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989. Đõy là ba cụng ước cú liờn quan đến phũng, chống mại dõm.
Trong Điều 1 và Điều 2 của Cụng ước về trấn ỏp tội buụn người và búc lột mại dõm người khỏc năm 1949 cú quy định:
Điều 1: Cỏc nước thành viờn Cụng ước này đồng ý trừng phạt bất cứ người nào để làm thỏa món nhu cầu nhục dục của người khỏc mà:
1) Cung cấp, lừa phỉnh hay dụ dỗ, dẫn đi vỡ những lớ do mại dõm một người khỏc thậm chớ với sự đồng ý của người này.
2) Búc lột sự mại dõm của một người khỏc, thậm chớ với sự đồng ý của người này.
Điều 2: Cỏc nước thành viờn Cụng ước này đồng ý trừng phạt bất cứ người nào đó:
1) Cú quản lý hay biết mà vẫn tài trợ hoặc tham gia tài trợ cho một nhà chứa.
2) Biết mà vẫn để, hay cho thuờ nhà, hay đi nơi khỏc hoặc một phần của nhà ấy, nơi ấy cho mục đớch mại dõm của những người khỏc [29]. Gần đõy Liờn hợp quốc cú Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn người và búc lột mại dõm người khỏc vào năm 1996. Chương trỡnh này cú khuyến cỏo: Để phũng chống buụn bỏn người và búc lột mại dõm người khỏc, cần phải tăng cường hợp tỏc quốc tế và thụng qua cỏc biện phỏp đồng bộ thụng tin, hỗ trợ kinh tế và chuyờn mụn nhằm đẩy mạnh việc hỡnh thành cỏc chương trỡnh phỏt triển và phục hồi ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.
Cỏc quốc gia cấm tuyệt đối mại dõm dưới mọi hỡnh thức: Theo hướng này, trước hết phải kể đến cỏc quốc gia theo đạo Hồi truyền thống. Vớ dụ như ở Iran, người ta cú thể đưa gỏi mại dõm ra xử tử, nộm đỏ đến chết theo Luật của đạo Hồi. Cú thể núi Luật lệ của đạo Hồi rất khắt khe đối với người phụ nữ hành nghề mại dõm, điều đú là nguyờn nhõn khiến mọi người khiếp sợ và trỏnh xa mại dõm, làm giảm đỏng kể tỉ lệ mại dõm ở cỏc nước này.