Chủ thể của tội phạm là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đạt độ tuổi nhất định và đó thực hiện hành vi tội phạm cụ thể [50, tr.114].
Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và độ tuổi là những dấu hiệu phỏp lý bắt buộc đối với chủ thể của tội phạm. Hai dấu hiệu này của yếu tố chủ thể của tội phạm được phản ỏnh trong tất cả cỏc cấu thành tội phạm.
Theo luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành, chủ thể của tội phạm được hiểu là con người cụ thể đó thực hiện hành vi phạm tội ở thời điểm họ cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật. Cũng như chủ thể của cỏc tội phạm khỏc, chủ thể của tội chứa mại dõm chỉ cần là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt đến độ tuổi nhất định theo quy định của phỏp luật.
Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi. Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là điều kiện cần thiết để cú thể xỏc định con người cú lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Chỉ người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự mới cú thể là chủ thể của tội phạm. Người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mỡnh. Người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật hỡnh sự Việt Nam là người đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự
(Điều 12 Bộ luật hỡnh sự năm 1999) và khụng thuộc trường hợp ở trong tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 13 Bộ luật hỡnh sự năm 1999).
Trong tội chứa mại dõm, người phạm tội là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, tức là họ nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, bị phỏp luật cấm thực hiện và họ hoàn toàn cú khả năng điều khiển hành vi của mỡnh để khụng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng họ vẫn thực hiện hành vi phạm tội. Điều đú cú nghĩa là người phạm tội hoàn toàn tự chủ và cú ý thức rừ ràng về hành vi nguy hiểm mà mỡnh thực hiện cho xó hội.
Bờn cạnh năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, chủ thể của tội phạm núi chung cũng như chủ thể tội chứa mại dõm núi riờng cũn phải là người đạt độ tuổi nhất định. Điều 12 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự như sau: “Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lờn nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng” [39].
Theo khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại cho xó hội mà mức cao nhất khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tự; tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn mười lăm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh [39].
Như vậy theo quy định tại khoản 3 Điều 8, cỏc Điều 12, 13 và Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ chủ thể của tội chứa mại dõm khụng phải là chủ thể đặc biệt, tức là bất cứ người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi nhất định khi thực hiện hành vi chứa mại dõm, người thực hiện hành vi chứa mại dõm từ đủ 14 tuổi hoặc 16 tuổi trở lờn tuỳ theo khung hỡnh phạt thỡ phạm tội chứa mại dõm.
Qua việc nghiờn cứu và phõn tớch bốn yếu tố cấu thành tội phạm của tội chứa mại dõm cú thể thấy rằng chỳng là một thể thống nhất cú quan hệ biện chứng với nhau từ đú cho chỳng ta nhận thức tớnh nguy hiểm của hành vi chứa mại dõm gõy ra, đồng thời nú là căn cứ phỏp lý quan trọng để phõn biệt tội chứa mại dõm với một số tội phạm khỏc.