Qua nghiờn cứu Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội chứa mại dõm chỳng ta thấy rằng: điều luật khụng nờu được khỏi niệm về hành vi chứa mại dõm. Khi nghiờn cứu cỏc khung hỡnh phạt thỡ thấy rằng: hỡnh phạt quy định tại khung cơ bản cú sự chờnh lệch là rất lớn: Người nào chứa mại dõm thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm [39]. Như vậy hỡnh phạt tối đa được ỏp dụng so với hỡnh phạt tối thiểu cao hơn gấp 7 lần, thực tế khi xột xử người phạm tội chứa mại dõm theo quy định tại khoản 1 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chưa Toà ỏn nào xột xử họ ở mức tối đa của khung hỡnh phạt vỡ khi người phạm tội thực hiện trong những trường hợp nguy hiểm hoặc gõy nờn hậu quả nghiờm trọng … thỡ đó phạm vào khung tăng nặng của điều luật. Vỡ vậy, cần thiết sửa khung cơ bản của tội này theo hướng rỳt ngắn khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt, nõng mức tối thiểu trong khung hỡnh phạt, theo chỳng tụi hỡnh phạt quy định tại khoản 1 từ hai năm đến bảy năm là phự hợp.
Nghiờn cứu tỡnh tiết phạm tội “đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi” và “tỡnh tiết đối với trẻ em từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” thấy rằng: đõy là những trường hợp phạm tội làm cho tớnh chất nguy hiểm của hành vi chứa mại dõm tăng lờn được quy định tại điểm d khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Hành vi của người phạm tội đó xõm phạm đến quyền tự do tỡnh dục của người phụ nữ, đồng thời ảnh hưởng tới sức khỏe, tõm sinh lý và sự phỏt triển toàn diện đối với người chưa thành niờn và trẻ em. Do đú khi người phạm tội phạm phải tỡnh tiết này đều bị Hội đồng xột xử, xử phạt thật nghiờm khắc nhằm nghiờm trị người phạm tội cũng như răn đe đối với những người khỏc.
chưa thành niờn trong hoạt động mua bỏn dõm là đối tượng của mua dõm hay bỏn dõm. Về thực tiễn đa phần cỏc ý kiến chung đều coi đối tượng người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là đối tượng bỏn dõm. Về mặt lý luận, hành vi chứa mại dõm cú bản chất là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mại dõm, bao gồm mua dõm và bỏn dõm. Do đú chỳng ta cú thể hiểu người chưa thành niờn, trẻ em trong hoạt động mại dõm bao gồm cả trường hợp người bỏn dõm là người chưa thành niờn, trẻ em cũng như người mua dõm là người chưa thành niờn, trẻ em. Bởi vậy, theo ý kiến tỏc giả phỏp luật cần ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về trường hợp này.
Trường hợp phạm tội chứa mại dõm mà đối tượng bỏn dõm là trẻ em dưới 13 tuổi. Hiện nay Bộ luật hỡnh sự chỉ mới quy định cỏc tỡnh tiết phạm tội chứa mại dõm đối với người chưa thành niờn tử đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và phạm tội chứa mại dõm đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là cỏc dấu hiệu định khung tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội mà chưa cú quy định về phạm tội chứa mại dõm đối với trẻ em dưới 13 tuổi. Khỏc với đối tượng là người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thỡ trẻ em cú độ tuổi dưới 13 tuổi là đối tượng bị tỏc động rất nặng nề khi bị người cú hành vi chứa mại dõm xõm hại. Trường hợp, nếu người phạm tội cú hành vi chứa mại dõm đối với trẻ em dưới 13 tuổi thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng sẽ căn cứ vào quy định nào để định tội danh và quyết định hỡnh phạt. Chỳng ta biết rằng, mọi trường hợp giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi là phạm tội hiếp dõm trẻ em và người phạm tội sẽ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi lăm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh (khoản 4 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự năm 1999); đối với chủ chứa thỡ cần phải xử lý họ như thế nào cho phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi đó thực hiện? Ở đõy, người phạm tội chỉ “chứa” cũn hành vi “giao cấu” lại do chủ thể khỏc (người mua dõm) thực hiện nờn nếu cú xử lý “chủ chứa” trong trường hợp này thỡ cũng chỉ cú thể xử lý họ với vai trũ là đồng phạm trong tội “hiếp dõm trẻ em”. Tuy nhiờn, đường lối xử lý này chưa thể hiện được hết tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi chứa mại dõm. Khi đú, hành vi của người phạm tội liệu cú cũn phự hợp với cỏc
dấu hiệu định khung hỡnh phạt đối với tội “chứa mại dõm” nữa hay khụng? Do đú, nờn chăng cần bổ sung tỡnh tiết “đối với trẻ em dưới 13 tuổi” là một tỡnh tiết định khung tăng nặng trong Điều 254 Bộ luật hỡnh sự.
Về tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng, gõy hậu quả rất nghiờm trọng, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.
Đõy là tỡnh tiết được quy định là tỡnh tiết định khung tăng nặng được quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự. Trong Bộ luật hỡnh sự cú quy định người cú hành vi chứa mại dõm trong cỏc trường hợp phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng thỡ sẽ bị xử phạt theo cỏc mức tương ứng. Cú được ỏp dụng thụng tư liờn tịch số 02/TTLT/2001 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 cua TANDTC-VKSNDTC -BCA-BTP. Đỏnh giỏ như thế nào hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng trong trường hợp hậu quả xảy ra là phi vật chất. Do đú, cần khẩn trương hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật trong việc đấu tranh phũng chống tệ nạn mại dõm núi chung cũng như tội chứa mại dõm núi riờng nhằm trỏnh sự ỏp dụng một cỏch tựy tiện cỏc quy định của phỏp luật dựa trờn ý chớ chủ quan trong cụng tỏc xột xử, cần cú sự thống nhất trong đường lối xử lý giữa cỏc địa phương để thể hiện sự nghiờm khắc của phỏp luật đối với tệ nạn mại dõm núi chung và người phạm tội chứa mại dõm núi riờng.
Về tỡnh tiết cưỡng bức mại dõm: Đõy là một trong cỏc hành vi bị cấm trong Phỏp lệnh phũng chống mại dõm. Theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Phỏp lệnh phũng chống mại dõm thỡ “Cưỡng bức, mại dõm là hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn buộc người khỏc phải thực hiện việc bỏn dõm” [53].
Thực tế cho thấy rằng, tồn tại cựng hành vi chứa mại dõm và mụi giới mại dõm là hành vi cưỡng bức phụ nữ hành nghề mại dõm. Đõy là hành vi rất nguy hiểm bởi cú khả năng nhiều phụ nữ bị buộc phải hành nghề mại dõm do bị cưỡng bức bằng bạo lực, thường xuyờn bị hành hạ về cả thể chất lẫn tinh thần. Hành vi cưỡng bức mại dõm thực chất là xõm phạm đến quyền bất khả xõm phạm về tỡnh dục của người phụ nữ. Người phụ nữ cú quyền tự mỡnh định đoạt vấn đề tỡnh dục theo tỡnh yờu và danh dự của mỡnh, khụng ai cú quyền được cưỡng ộp họ. Nhưng theo quy
định tại Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ cưỡng bức mại dõm được quy định là một tỡnh tiết định khung tăng nặng của tội chứa mại dõm được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 254 với mức hỡnh phạt tương ứng là từ năm năm đến mười lăm năm tự. Theo ý kiến cỏ nhõn tỏc giả, việc phỏp luật quy định như vậy là chưa được thực sự hợp lý. Hành vi cưỡng bức phụ nữ hành nghề mại dõm mang tớnh nguy hiểm rất cao, do đú nờn coi đú là một tội phạm riờng biệt với mức hỡnh phạt nghiờm khắc hơn và coi đú là một trong những quy định, những biện phỏp cú hiệu quả nhằm ngăn chặn sự phỏt triển của tệ nạn mại dõm.
Như vậy, hành vi cưỡng bức mại dõm mang tớnh nguy hiểm rất cao cho xó hội, là một trong những nguyờn nhõn đẩy tệ nạn mại dõm gia tăng, gõy ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xó hội. Để gúp phần hạn chế tệ nạn mại dõm, gúp phần lành mạnh húa cỏc quan hệ xó hội, nờn tỏch tỡnh tiết định khung tăng nặng này thành một tội danh độc lập với tờn gọi “tội cưỡng bức mại dõm” để thay thế cho tỡnh tiết tăng nặng “cưỡng bức mại dõm” được quy định ở điểm b khoản 2 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Khi đú, nếu người phạm tội vừa cú hành vi chứa mại dõm, vừa cú hành vi cưỡng bức mại dõm thỡ sẽ bị xử lý về cả hai tội danh “chứa mại dõm” và “cưỡng bức mại dõm”.
Hoàn thiện quy định về tỡnh tiết tăng nặng định khung đối với cỏc tội phạm mại dõm: Thực tiễn đấu tranh đối với cỏc tội phạm mại dõm thời gian qua cho thấy, hầu hết cỏc tội phạm mại dõm khi bị phỏt hiện, xử lý đều trải qua quỏ trỡnh phạm tội kộo dài trong nhiều thỏng hoặc nhiều năm. Trong khoảng thời gian dài đú số tiền cỏc đối tượng thu lợi bất chớnh là rất lớn. Tuy nhiờn trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành, đối với cỏc tội phạm mại dõm lại khụng quy định tỡnh tiết “thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn” là tỡnh tiết định khung tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy cú thể coi là một sự thiếu sút trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, dẫn đến khụng phản ỏnh được đầy đủ, tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Để khụng bỏ lọt trường hợp phạm tội nguy hiểm này cần bổ sung tỡnh tiết định khung tăng nặng “thu lợi bất chớnh lớn, đặc biệt lớn” vào tội chứa mại dõm tại Điều 254
Bộ luật hỡnh sự như hướng dẫn tại tiểu mục 7.3 phần 1 nghị quyết số 02/2003 /NQ- HĐTP ngày 17 thỏng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao:
a) Thu lợi bất chớnh từ năm triệu đồng đến dưới mười lăm triệu đồng là lớn;
b) Thu lợi bất chớnh từ mười lăm triệu đồng đến bốn mươi lăm triệu đồng là rất lớn;
c) Thu lợi bất chớnh từ bốn mươi lăm triệu đồng trở lờn là đặc biệt lớn [46].
Bờn cạnh đú, để đồng bộ húa và đảm bảo yờu cầu phũng ngừa của Bộ luật hỡnh sự, hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền đối với cỏc tội phạm này cần tăng cao hơn so với mức tối thiểu hiện nay là năm triệu đồng đối với tội chứa mại dõm.
Bổ sung hỡnh phạt cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định vào tội chứa mại dõm.
Phỏp luật nước ta coi bỏn dõm và mua dõm là hoạt động của tệ nạn mại dõm, khụng phải là tội phạm nờn những người mua bỏn dõm chỉ xử lý hành chớnh, việc xử lý hành chớnh khụng thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật đối với những trường hợp mua bỏn dõm gõy nờn những hậu quả nghiờm trọng hoặc những trường hợp tỏi diễn nhiều lần.Trờn thực tế cú nhiều gỏi bỏn dõm chuyờn nghiệp, sau khi đi cơ sở chữa bệnh ra tiếp tục tỏi phạm trở lại. Nghiờm trọng hơn, số gỏi bỏn dõm mắc bệnh HIV/AIDS vẫn tiếp tục bỏn dõm... đường lối xử lý đối với gỏi mại dõm chưa thể hiện tớnh nghiờm khắc của phỏp luật. Chỳng ta mới chỉ coi gỏi mại dõm là nạn nhõn của tệ nạn mại dõm chứ chưa coi họ là tội phạm. Như vậy, việc khụng xử lý hỡnh sự người bỏn dõm, nhất là những đối tượng bỏn dõm chuyện nghiệp và đó bị xử lý hành chớnh mà lại tiếp tục vi phạm và những trường hợp gỏi bỏn dõm bị mắc bệnh xó hội là bỏ lọt tội phạm, khụng ngăn chặn dứt điểm được tệ nạn mại dõm.Vỡ vậy, đó đến lỳc cần trừng trị cả người bỏn dõm nếu họ “đó bị xử lý hành chớnh về hành vi này mà cũn tiếp tục vị phạm” theo quan điểm của tiến sỹ Đỗ Đức Hồng Hà đăng trờn tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp số 5/2013.