Hiệu quả đạt được giảm tử vong

Một phần của tài liệu Thử nghiệm mô hình quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở ở tỉnh bắc giang (Trang 83 - 104)

Biều đồ 4.9. Hiệu quả giảm tỷ lệ tử vong do bệnh THA của mô hình

- Để đánh giá hiệu quả của CT ở huyện Yên Dũng: Tỷ lệ tử vong của NMTHA do THA của huyện Yên Dũng (0,68%) thấp hơn rất nhiều tỷ lệ tử vong của NMTHA do THA của huyện Tõn Yờn (2,60%), p<0,05.

+ Ở huyện Yên Dũng trong số 220 NMTHA tham gia QL bệnh THA không tử vong do bệnh THA và 73 NMTHA không tham gia QL tử vong 2 chiếm (2,74%). Ở huyện Tõn Yờn cú 147 NMTHA tham gia QL bệnh THA theo mô hình cũ có 3/147 (2,04%) người bị tử vong do bệnh THA. So sánh

với tác giả Đồng Văn Thành (2008), nghiên cứu tại BV Bạch Mai tỷ lệ tử vong của NMTHA được QL là 0,76% cao hơn kết quả của chúng tôi.

+ Đối với người không tham gia QL: Ở huyện Yên Dũng có 73 NMTHA không tham gia QL bệnh THA thỡ cú 2/73 (2,74%) người bị tử vong do bệnh THA, huyện Tõn Yờn cú 199 NMTHA không tham gia QL bệnh THA có 9/199 (3,02%) người bị tử vong do bệnh THA p>0,05.

KẾT LUẬN

1. Công tác QL bệnh THA tại tuyến y tế cơ sở ở tỉnh Bắc Giang: Tỷ lệ NMTHA đã được đo HA là 72,46%, đã được phát hiện THA là 61,03%. Tỷ lệ NMTHA đó dùng thuốc là 63,08%, đã được ĐT đủ thuốc là 16,67%, chưa đủ thuốc là 46,41%, chưa được dùng thuốc là 36,92%. Trong số đã phát hiện THA thì tỷ lệ đã được QL là 25,39%, trong đó đã được QL tại BV huyện là 80,56%, đã được QL ở BV tỉnh là 12,50%. Tỷ lệ NMTHA đã được dùng thuốc, chưa được QL là 37,69%.

2. Mô hình QL và ĐT bệnh THA tại tuyến y tế cơ sở ở tỉnh Bắc Giang là sự phối hợp hệ thống tuyến y tế cơ sở trong việc phát hiện và QL NMTHA. Mô hình đã thực hiện đúng với chủ trương của Nhà nước và được tuyến y tế cơ sở, người dân chấp nhận tham gia có hiệu quả rõ rệt về công tác QL, tỷ lệ đạt HAMT cao, tỷ lệ tai biến và tử vong giảm. Đã chủ động phát hiện và QL bệnh THA; Đã đưa dịch vụ chăm sóc đến sát người dân và được BHYT chi trả cho công tác QL bệnh THA

3. Hiệu quả của mô hình: Tỷ lệ NMTHA được QL là 75,08 % và được QL đúng là 61,09 %. NMTHA có ĐCLS theo hướng tích cực. Tỷ lệ hút thuốc giảm (từ 73,38% xuống 66,89%). Tỷ lệ ăn mặn giảm (từ 48,49% xuống 4,44 %, CSHQ=90,84, HQCT=84,82, p<0,001), tỷ lệ lạm dụng rượu bia giảm (từ 69,28% xuống 39,25%, CSHQ=43,35, HQCT=21,80, p<0,001), tỷ lệ ăn nhiều thức ăn có dầu mỡ giảm (từ 61,77% xuống 20,48 %, CSHQ=66,84, HQCT=48,46, p<0,001), tỷ lệ ít vận động giảm (từ 58,70% xuống 21,16%, CSHQ=63,95, HQCT=49,61, p<0,001); Tỷ lệ đạt HAMT chung là 55,29%; tỷ lệ đạt HAMT của người được QL là 71,36%; tỷ lệ đạt HAMT của người được QL đúng là 82,68%; Tỷ lệ tai biến chung giảm (từ 15,70% xuống 4,78%), CSHQ=69,55, HQCT= 31,56, trong đó tỷ lệ tai biến của NMTHA được QL (2,27%), người không được QL (12,33%), p<0,05; Tỷ lệ tử vong do THA giảm (0,68%) p<0,05, trong đó tỷ lệ tử vong NMTHA được QL (0/220=0%), tỷ lệ tử vong NMTHA không được QL (2/73=2,74%).

KIẾN NGHỊ

Cần triển khai nhân rộng “Mụ hình quản lý và điều trị bệnh tăng

LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. Thực trạng quản lý người mắc tăng huyết áp hiện nay...3

1.1.1. Một số vấn đề về bệnh tăng huyết áp...3

1.2. Một số mô hình chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng ...12

1.2.1. Một số mô hình chăm sóc sức khoẻ nói chung tại cộng đồng ...12

1.2.2. Các mô hình quản lý và điều trị THA tại cơ sở y tế...14

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...22

2.1. Đối tượng nghiên cứu...22

2.2. Thời gian nghiên cứu...22

2.3. Địa điểm nghiên cứu ...22

2.4. Phương pháp nghiên cứu...23

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu...23

2.4.2. Phương pháp chọn mẫu...23

2.4.3. Nội dung can thiệp ...25

2.4.4. Phương pháp phân loại, đánh giá và điều trị tăng huyết áp...31

2.4.5. Các chỉ số nghiên cứu...34

2.4.6. Kỹ thuật thu thập số liệu ...37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.7. Kỹ thuật xử lý số liệu...38

2.4.8. Kỹ thuật khống chế sai số...38

2.4.9. Đạo đức trong nghiên cứu...39

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT...40

3.1. Thực trạng công tác quản lý bệnh tăng huyết áp...40

3.1.1. Kết quả định lượng...40

3.2. Kết quả hoạt động của mô hình ở xó Xuõn Phỳ và Cảnh Thụy...51

3.2.1. Xây dựng mô hình can thiệp...51

3.2.2. Kết quả hoạt động trong thời gian can thiệp...51

3.3. Đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp...54

BÀN LUẬN...68

4.1.2. Công tác điều trị và quản lý bệnh tăng huyết áp...70

4.2. Mô hình quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở ..74

4.2.1. Xây dựng mô hình và giám sát...74

4.2.2. Các hoạt động can thiệp...75

4.2.3. Tính mới của mô hình...75

4.2.4. Những hạn chế của mô hình...76

4.3. Đánh giá hiệu quả của mô hình...77

4.3.1. Một số chỉ số của công tác quản lý bệnh tăng huyết áp trước can thiệp...77

4.3.2. Công tác quản lý bệnh tăng huyết áp...78

4.3.3. Thay đổi hành vi của người mắc tăng huyết áp...79

4.3.4. Thay đổi tình trạng bệnh tăng huyết áp...81

4.3.5. Hiệu quả đạt được huyết áp mục tiêu ...81

4.3.6. Hiệu quả đạt được giảm tai biến...82

4.3.7. Hiệu quả đạt được giảm tử vong...83

KẾT LUẬN...85

Bảng 2.1. Hướng điều trị của JNC VI năm 1997...32 Bảng 2.2. Hướng điều trị của JNC VII năm 5/2003...32 Bảng 3.1 Thông tin về cá nhân người mắc THA...40 Bảng 3.2. Tỷ lệ NMTHA đã được đo HA ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...41 Bảng 3.3. Tỷ lệ NMTHA đã phát hiện của huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...41 Bảng 3.4. Hoàn cảnh phát hiện NMTHA ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...42 Bảng 3.5. Nơi phát hiện ra NMTHA ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...43 Bảng 3.6. Tỷ lệ người mắc THA đã được điều trị ...43 ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...43 Bảng 3.7. Tỷ lệ người mắc THA đó dựng thuốc ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...45 Bảng 3.8. Tỷ lệ người mắc THA được quản lý ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn ...46 Bảng 3.9. Nơi điều trị của người mắc THA ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...47 Bảng 3.10. Tỷ lệ người mắc THA đã thực hiện mô hình quản lý ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn ...48 Bảng 3.11. Nơi điều trị và quản lý người mắc THA...48 Nhận xét: Bảng 3.11. cho thấy tỷ lệ NMTHA ở hai huyện Yên Dũng và Tõn Yờn được ĐT và QL ở BV huyện khác nhau không rõ rệt p>0,05, các cơ sở y tế khác nhau rõ rệt với p<0,05...49 3.2.2. Kết quả định tính...49 Bảng 3.12. Kết quả tập huấn về THA cho cán bộ y tế huyện, xã...52 Bảng 3.13. Kết quả tập huấn về THA cho nhân viên YTTB...53 Bảng 3.14. Kết quả hoạt động của nhân viên YTTB...53 Bảng 3.15. Kết quả hoạt động của nhân viên của TYTX ...54 Bảng 3.16. Kết quả hoạt động của nhân viên của bệnh viện huyện...54 Bảng 3.17. Kết quả thực hiện quản lý người mắc THA tại huyện Yên Dũng và Tõn Yờn sau can thiệp...54

Bảng 3.19. Thay đổi thói quen sinh hoạt của người mắc THA ở huyện Yên Dũng trước và sau khi can thiệp...56 Bảng 3.20. Thay đổi thói quen sinh hoạt của người mắc THA ở huyện Tõn Yờn...56 Bảng 3.21. Thói quen sinh hoạt của người mắc THA ...57 ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn sau can thiệp...57 Bảng 3.22. Tình trạng bệnh THA ...59 ở huyện Yên Dũng và Tõn Yờn trước can thiệp...59 Bảng 3.23. Thay đổi tình trạng bệnh THA của người mắc THA ...60 ở huyện Yên Dũng trước và sau can thiệp...60 Bảng 3.24. Thay đổi tình trạng bệnh của người mắc THA ...61 ở huyện Tõn Yờn trước và sau can thiệp...61 Bảng 3.25. Kết quả thay đổi bệnh THA ở hai huyện sau can thiệp...61 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tình trạng quản lý THA .62 với đạt HA mục tiêu ở huyện Yên Dũng...62 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tình trạng quản lý THA .63 với đạt HA mục tiêu ở huyện Tõn Yờn...63 Bảng 3.28. Kết quả đạt HA mục tiêu của người mắc THA ...63 ở hai huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...63 Bảng 3.29. Tình hình người mắc THA bị tai biến và tử vong ...64 sau can thiệp của hai huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...64 Bảng 3.30. Tình hình người mắc THA bị tai biến do THA ...64 của huyện Yờn Dũng và huyện Tõn Yờn trước can thiệp và sau can thiệp...64 Bảng 3.31. Tình hình người mắc THA bị tai biến do THA của nhóm...65 được quản lý và không được quản lý sau can thiệp ở huyện Yên Dũng ...65 Bảng 3.32. Tình hình người mắc THA bị tai biến do THA của nhóm được quản lý và không được quản lý sau can thiệp ở huyện Tõn Yờn...65

được quản lý và không được quản lý ở hai huyện Yên Dũng và Tõn Yờn...66 Bảng 3.34. Tình hình người mắc THA bị tử vong sau can thiệp ...67 do các nguyên nhân của huyện Yên Dũng và Tõn Yờn. .67 Bảng 3.35. Tình hình tử vong do tai biến THA của người mắc THA ...67 sau can thiệp ở huyện Yên Dũng...67 Bảng 3.36. Tình hình tử vong do tai biến THA của người mắc THA ...67 Bảng 3.37. Tình hình tử vong do tai biến THA của người mắc THA ...68

Biểu đồ 3.1. Hoàn cảnh phát hiện ra NMTHA ...42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 3.2. Nơi phát hiện ra NMTHA ...43

Biểu đồ 3.3 . Tỷ lệ người mắc THA thực hiện chế độ điều trị bằng thuốc chữa THA ...44

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ người mắc THA được quản lý...45

Biểu đồ 3.5. Nơi điều trị người mắc THA...46

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ người mắc THA đã được điều trị theo các mô hình quản lý bệnh THA ...47

Biểu đồ 3.7. Nơi điều trị và quản lý của người mắc THA ...48

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ người mắc THA đã phát hiện của tác giả ...69

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ người mắc THA đã được điều trị của các tác giả...70

Biểu đồ 4.3. Công tác phát hiện quản lý bệnh THA của tuyến y tế cơ sở...71

Biểu đồ 4.4. So sỏnh cỏc chỉ số về công tác quản lý bệnh THA của hai huyện Yên Dũng và huyện Tõn Yờn...77

Biểu đồ 4.5. So sánh hiệu quả của công tác quản lý người mắc THA ...78

của các tác giả ...78

Biểu đồ 4.6 Hiệu quả thay đổi thói quen sinh hoạt của người mắc THA ở huyện Yên Dũng so với huyện Tõn Yờn sau can thiệp...80

Biểu đồ 4.7. Tỷ lệ HA mục tiêu của mô hình so sánh với một số tác giả...81

Biều đồ 4.8. Hiệu quả giảm tỷ lệ tai biến do THA của mô hình...82

Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt

BHYT Bảo hiểm y tế

BV Bệnh viện

CT Can thiệp

ĐCLS Điều chỉnh lối sống

ĐT Điều trị

ESH European Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp châu Âu)

HA Huyết áp

HAMT Huyết áp mục tiêu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương

ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp thế giới)

JNC Joint National Committee (Liên Uỷ ban Quốc gia Hoa Kỳ) NMTHA Người mắc tăng huyết áp

NVYTTB Nhân viên y tế thôn bản

QL Quản lý

TBMMN Tai biến mạch máu não

THA Tăng huyết áp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TYTX Trạm y tế xã

WHO World Heath Organization – Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy cơ

Để hoàn thành quá trình học tập và Luận án tốt nghiệp, với lũng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới:

- PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên là người thầy luôn tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án.

- Các thày cô giáo Khoa Y tế công cộng đã giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.

- Ban giỏm hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y - Dược Thỏi Nguyờn, đó tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.

- UBND tỉnh tỉnh Bắc Giang, Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, Sở khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện huyện Yên Dũng, Bệnh viện huyện Tõn Yờn, cựng Trạm Y tế cỏc xã Ngọc Chõu, Hợp Đức, Cảnh Thụy, Xuõn Phỳ đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận án.

- Gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết đó luụn giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời gian tôi học tập để hoàn thành khóa học.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2011

HỌC VIÊN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án do tôi thu thập là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.

Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2011

HỌC VIÊN

1. Ban chấp hành Trung Ương Đảng, số 06/CT/TW Chỉ thị của Ban chấp

hành Trung ương ngày 22/01/2002 về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.

2. Bộ Y tế (1989), điều tra dịch tễ học đa trung tâm bệnh THA, Chương

trình Bộ Y tế (do WHO tài trợ) năm 1989.

3. Bộ Y tế, Bộ lao động - Thương binh và Xã hội, Ban tổ chức cán bộ

chính phủ, Thông tư số 08/TT-LB 20/4/1995 Hướng dần một số vấn đề

về tổ chức và chế độ đối với y tế cơ sở.

4. Bộ Y tế (1998), vị trí, chức năng nhiệm vụ, tổ chức của BV đa khoa

hạng II,Quy chế BV, Hà Nội, tr.14.

5. Bộ Y tế (1999), Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT Quy định chức năng

nhiệm vụ của NVYTTB.

6. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002, của

Bộ Y tế ban hành bản “Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010”.

7. Bộ Y tế (2005), Thực trạng HA cao ở Việt Nam, Điều tra y tế quốc gia

2001-2002, tr. 99-105. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Bộ Y tế (2006), Về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất

bản Y học, Hà Nội 3/2006, tr. 9, 39, 68, 76, 95.

9. Bộ Y tế, Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT 07 tháng 12 năm 2007, về việc

nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân 2. Nâng cao năng lực tuyến y tế cơ sở.

10. Bộ Y tế (2008), Niên giám thống kê.

11. Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình phòng chống

văn thạc sỹ y học dự phòng, trường Đại học Y khoa Thỏi Nguyờn.

13. Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngô Khang Cường và

CS (2003), Mô hình nhà y tế bản cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc

thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, Hà Nội, Tr. 54-79.

14. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2008), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang,

Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội .

15. Phạm Tử Dương (1999), Bệnh THA. Nhà xuất bản y học. Hà Nội. tr. 46-82.

16. Nguyễn Văn Đăng (1998), Tai biến mạch máu não, nhà xuất bản Y học,

Hà Nội, tr. 81-93

17. Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2005), Bước đầu nghiên cứu mô

hình QL, theo dõi, và ĐT có kiểm soỏtbệnh THA, Kỷ yếu toàn văn các

đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, Hà nội,

tr. 68-79.

18. Phạm Minh Đức (1995), "HA động mạch và THA", bài giảng sinh lý

sau đại học, tr. 29 - 42.

19. Bùi Thị Hà và CS (2002), Điều tra dịch tễ học THA tại Hải Phòng . Đề

tài nghiên cứu cấp thành phố.

20. Vũ Đình Hải (2002), “Cập nhật về THA”. Tạp chí thông tin y dược (2),

tr.14-17.

21. Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thành Trung (2001), Thực trạng chăm sóc

sức khoẻ ban đầu ở miền núi phía Bắc. Kỷ yếu hội thảo Nâng cao năng

Một phần của tài liệu Thử nghiệm mô hình quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở ở tỉnh bắc giang (Trang 83 - 104)