Ho và hora máu

Một phần của tài liệu CHƯƠNG: PHỔI VÀ LỒNG NGỰC (Trang 32 - 33)

Bảng 8-3

Bệnh lý Ho và Đàm Triệu chứng liên quan

Viêm cấp tính

Viêm thanh quản Viêm phế quản cấp Viêm phổi do virus và My-

coplasma

Viêm phổi do vi khuẩn

Viêm mạn tính

Chảy mũi sau

Viêm phế quản mạn tính Giãn phế quản Lao phổi Áp-xe phổi Hen Trào ngược Dạ dày-Thực quản Bệnh tân sinh

Ung thư phổi

Bệnh tim mạch

Suy thất trái hay hẹp 2 lá Thuyên tắc phổi Kích thích bởi hạt nhỏ, hóa chất hay khí. Ho khan, có thể ho có đàm ít hay nhiều Ho khan hoặc có đàm Ho khan, có thể có đàm nhầy Đàm nhầy hoặc mủ, có thể có vệt máu, dịch hồng lan toả hoặc màu gỉ sắt Ho mạn tính, đàm nhầy hoặc mủ Ho mạn tính, đàm nhầy hoặc mủ, có thể có vệt máu hoặc thậm chí ho ra máu Ho mạn tính, đàm mủ, thường nhiều và hôi, có thể có vệt máu hoặc ho ra máu

Ho khan hoặc có đàm nhầy hoặc mủ, có thể có vệt máu hoặc ho ra máu

Đàm mủ có mùi hôi, có thể ho ra

máu

Ho, đồng thời với đàm đặc, đặc biệt gần cuối cơn

Ho mạn tính, đặc biệt vào buổi tối hay sáng sớm

Ho khan hoặc có đàm, có thể lẫn vệt máu hoặc máu đỏ

Ho khan, khi gắng sức và về đêm, có thể ho bọt hồng khi phù phổi hay ho ra máu sét đánh

Ho khan, đồng thời với ho máu Đa dạng. Có thể có giai đoạn ủ bệnh giữa phơi nhiễm và triệu chứng

Bệnh cảnh viêm cấp tính rõ ràng, ít gặp hơn có khàn giọng, thường gặp kết hợp với viêm xoang mũi do virus.

Bệnh cảnh cấp tính, thường do virus, không sốt hoặc khó thở, kèm khó chịu nóng rát sau xương ức.

Bệnh cảnh sốt cấp tính, thường kèm theo mệt, đau đầu và có thể khó thở.

Bệnh cảnh cấp tính với ớn lạnh, thường có sốt cao, khó thở và đau ngực. Tác nhân thường gặp là Streptococus pneumonia, Heamophillus influenza, Moraella catarrhalis, Klebsiella trong chứng nghiện rượu, đặc biệt đối với bệnh nhân hút thuốc, viêm phế quản mạn tính và COPD, bệnh tim mạch, đái tháo đường.

Chảy mũi có thể thấy ở vùng sau hầu họng.

Thường liên quan với viêm mũi dị ứng, có hoặc không kèm với viêm xoang.

Thường đi kèm với thở khò khè hoặc khó thở tái diễn và có tiền sử nghiện thuốc lá kéo dài.

Thường gặp nhiễm trùng hô hấp tái diễn, có thể kèm viêm xoang.

Giai đoạn sớm không có triệu chứng. Giai đoạn muộn có chán ăn, sụt cân, mệt, sốt và ra mồ hôi đêm.

Nguyên nhân thường gặp là viêm phổi hít kèm sốt và nhiễm trùng từ vi khuẩn kỵ khí vùng hầu họng và vệ sinh răng miệng kém, thường đi kèm với nuốt khó hoặc sa sút ý thức.

Cơn khò khè và khó thở, có thể chỉ có ho. Thường có tiền sử dị ứng. Khò khè, thường về đêm (thường lầm với hen), khàn giọng vào buổi sáng sớm, giảm khi làm sạch họng cổ. Thường kèm ợ và nóng sau xương ức.

Thường kèm khó thở, sụt cân, tiền căn hút thuốc lá nhiều.

Khó thở, khó thở khi nằm, khó thở kịch phát về đêm.

Thở nhanh, đau ngực hay đau kiểu màng phổi, khó thở, sốt, ngất, lo âu, yếu tố dự đoán huyết khối tĩnh mạch sâu.

Phơi nhiễm chất kích thích, có thể nhiễm vùng mắt, mũi, và họng.

Nguồn: Irwin RS, Madison JM. The diagnosis and treatment of cough. N Engl J Med. 2000;343:1715; Metlay JP, Kapoor WN, Fine MJ. Does this patient have community-acquired pneumonia? Diagnosing pneumonia by history and physical examination. JAMA. 1997;378:1440; Neiderman M. In the clinic: community- acquired pneumonia. Ann Intern Med. 2009;151:ITC4–1; Barker A. Bronchiectasis. N Engl J Med. 2002;346:1383; Wenzel RP, Fowler AA. Acute bronchitis. N Engl J Med. 2006;355:2125; Kerlin MP. In the clinic. Asthma. Ann Intern Med. 2014;160:ITC3–1; Escalante P. In the clinic: tuberculo-

Một phần của tài liệu CHƯƠNG: PHỔI VÀ LỒNG NGỰC (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)