- Tên Giảng viên: Đinh Tiến Liêm Giờ lên lớp:
7. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
5Ngày tháng năm
Ngày … tháng … năm 2016
1. Nội dung kiến thức:
a. Ma trận nghịch đảo.
• Cách tìm ma trận nghịch đảo. b. Luyện tập chương 1.
2. Bài đọc bắt buộc:
3. [1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 2; Ma trận – Định thức. Từ trang 38 đến trang 70 ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 2; Ma trận – Định thức. Từ trang 38 đến trang 70
TUẦN 4 Chương 2: HỆPHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Các khái niệm: hệ phương trình tuyến tính, nghiệm, tập nghiệm, dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính.
b. Định lí cấu trúc nghiệm (định lí Cronecker-Capelli). c. Thuật toán Gauss. Cấu trúc nghiệm của hệ.
2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính. Từ trang 86 đến trang 103
TUẦN 5 Chương 2: HỆPHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Hệ Cramer và công thức nghiệm.
b. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Định lí về cấu trúc nghiệm. c. Luyện tập chương 2.
2. Bài đọc bắt buộc:
3. [1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính. Từ trang 86 đến trang ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính. Từ trang 86 đến trang 103
TUẦN 6 Chương 3: KHÔNG GIAN VECTƠ
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Không gian vectơ.
• Khái niệm không gian vectơ.
• Các không gian vectơ Rn, Pn[x], Mmn[R], C[a,b].
b. Tổ hợp tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính, độc lập tuyến tính. Hạng của một hệ vectơ.
2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 4: Không gian Vector. Từ trang 110 đến trang154
6
TUẦN 7 Chương 3: KHÔNG GIAN VECTƠ
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Cơ sở, số chiều của một không gian vectơ.
• Khái niệm hệ sinh, cơ sở của một không gian vectơ. Số chiểu của một không gian vectơ.
• Toạ độ của một vectơ đối với một cơ sở. Ma trận chuyển cơ sở.
b. Không gian véc tơ con : khái niệm, cơ sở và số chiều của một không gian con sinh bởi hệ vectơ, hạng của hệ vectơ.
2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014 . Chương 4: Không gian vector. Từ trang 110 đến trang 114
TUẦN 8 Chương3: KHÔNG GIAN VECTƠ
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Kiểm tra giữa học kì.
b. Không gian vectơ Euclide.
• Khái niệm tích vô hướng, không gian Euclide. • Độ dài của một vectơ, góc giữa hai vectơ.
• Hệ vectơ trực giao, cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn. • Trực giao hoá Gram-Schmidt.
2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014 . Chương 4: Không gian vector. Từ trang 115 đến trang 154
TUẦN 9 Chương 4: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Định nghĩa, ví dụ về ánh xạ tuyến tính, tính chất của ánh xạ tuyến tính. b. Hạt nhân, ảnh của một ánh xa tuyến tính: định nghĩa, ví dụ, tính chất. 2. Bài đọc bắt buộc:
3. [1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014 . Chương 5: Ánh xạ tuyến tính Từ trang 175 đến trang 179
TUẦN 10 Chương 4: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Ma trận của ánh xạ tuyến tính đối với hai cơ sở. Toán tử tuyến tính: định nghĩa, ma trận của toán tử tuyến tính đối với một cơ sở.
b. Luyện tập chương 4. 2. Bài đọc bắt buộc:
7
3. [1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014 . Chương 5: Ánh xạ tuyến tính Từ trang 180 đến trang 186
TUẦN 11 Chương 5: CHÉO HOÁ MA TRẬN
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Giá trị riêng, vectơ riêng của ma trận, không gian con riêng. a. Giá trị riêng, vectơ riêng của toán tử tuyến tính: định nghĩa, ví dụ. 2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 5: Ánh xạ tuyến tính. Từ trang 187 đến trang 213
TUẦN 12 Chương 5: CHÉO HOÁ MA TRẬN
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Chéo hoá ma trận. Chéo hoá trực giao ma trận đối xứng thực. b. Luyện tập chương 5.
2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014 . Chương 5: Ánh xạ tuyến tính. Từ trang 195 đến trang 213
TUẦN 13 Chương 5: CHÉO HOÁ MA TRẬN
Chương 6: DẠNG SONG TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
c. Luyện tập chương 5 (tt).
d. Dạng tuyến tính và dạng song tuyến tính. • Định nghĩa dạng tuyến tính.
• Định nghĩa dạng song tuyến tính, dạng song tuyến tính đối xứng. Ma trận của dạng song tuyến tính.
2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 5: Ánh xạ tuyến tính. Từ trang 175 đến trang 186.
TUẦN 14 Chương 6: DẠNG SONG TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Dạng toàn phương.
• Định nghĩa dạng toàn phương, dạng toàn phương chính tắc, ma trận và hạng của dạng toàn phương.
• Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao. • Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange. 2. Bài đọc bắt buộc:
8
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014 . Chương 6: Dạng toàn phương. Từ trang 224 đến trang 246
TUẦN 15 Chương 6: DẠNG SONG TUYẾN TÍNH
Ngày … tháng … năm 2016 1. Nội dung kiến thức:
a. Dạng toàn phương xác định dấu.
• Khái niệm dấu của dạng toàn phương. • Tiêu chuẩn Sylvester.
• Luật quán tính. b. Luyện tập chương 6. 2. Bài đọc bắt buộc:
[1].Đại số tuyến tính, Trần Lưu Cường, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Bá Thi, ..., NXB ĐHQG TP. HCM, 2014. Chương 6: Dạng toàn phương. Từ trang 224 đến trang 246