Nội dung học phần: Phần 1 Nhiệthọc

Một phần của tài liệu DCCT_15-16_FULL (Trang 113 - 116)

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

8. Nội dung học phần: Phần 1 Nhiệthọc

Chương 1: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (02 tiết)

Một số khái niệm

Các định luật thực nghiệm về chất khí Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

Chương 2: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học (05 tiết)

Nội năng của một hệ nhiệt động

Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học

Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng

Chương 3: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học (05 tiết)

Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học

2 Biểu thức định lượng của nguyên lý thứ hai Biểu thức định lượng của nguyên lý thứ hai

Hàm entropy và nguyên lý tăng entropy

Phần 2: Quang học

Chương 4: Giao thoa ánh sáng (8 tiết)

Quang lộ, hàm sóng ánh sáng.

Giao thoa hai sóng ánh sáng đơn sắc, giao thoa khi dùng ánh sáng trắng. Thí nghiệm Lloyd, giao thoa do phản xạ, sóng đứng ánh sáng.

Giao thoa gây bởi các bản mỏng cùng độ dày, có bề dày thay đổi.

Các ứng dụng của hiện tượng giao thoa, giao thoa kế Releigh, giao thoa kế Michelson, thí nghiệm Michelson.

Chương 5: Nhiễu xạ ánh sáng (5 tiết)

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nguyên lý Huyghen - Fresnel.

Phương pháp đới cầu Fresnel, nhiễu xạ qua một lỗ tròn gây bởi một nguồn điểm ở gần

Nhiễu xạ gây bởi các sóng phẳng qua một khe hẹp. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp. Nhiễu xạ trên tinh thể.

Chương 6: Phân cực ánh sáng (tham khảo)

Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực. Bản tinh thể Tuamalin, định luật Malus.

Phân cực do phản xạ và khúc xạ. Phân cực do lưỡng chiết, lăng kính Nicol.

Ánh sáng phân cực elip và phân cực tròn.

Lưỡng chiết nhân tạo. Sự quay mặt phẳng phân cực.

Chương 7:Quang lượng tử (5 tiết)

Hiện tượng bức xạ nhiệt, thuyết lượng tử Planck, định luật Stephan- Bolzman, định luật Wien.

Thuyết photon Einstein, động lực học photon. Hiệu ứng quang điện. Hiệu ứng Compton.

Chương 8:Cơ học lượng tử và vật lý nguyên tử (8 tiết)

Lưỡng tính sóng-hạt của photon, giả thuyết De Broglie về lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt

Hệ thức bất định Heisenberg và ý nghĩa. Hàm sóng và ý nghĩa thống kê.

Phương trình Schrodinger.

Ứng dụng phương trình Schrodinger: Hạt trong giếng thế năng, hiệu ứng đường ngầm, dao tử điều hoà lượng tử.

Chuyển động của electron trong nguyên tử Hydro: phương trình Schrodinger, năng lượng, trạng thái lượng tử, giải thích cấu tạo vạch của quang phổ nguyên tử Hydro.

Năng lượng của electron hoá trị trong nguyên tử kim loại kiềm, giải thích quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm.

Mômen động lượng và mômen từ của electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hiện tượng Zeeman.

Spin của electron. Vectơ momen động lượng toàn phần, năng lượng và trạng thái của electron khi tính đến spin, cấu tạo bội của vạch quang phổ

3

Chương 9: Vật lý hạt nhân(7 tiết)

Những tính chất cơ bản của vật lý hạt nhân nguyên tử Hiện tượng phóng xạ

9. Yêu cầu và kỳ vọng của môn học:

Sinh viên được kỳ vọng đi học đầy đủ và tham gia tích cực vào giờ sửa bài tập trên lớp. Sinh viên phải đọc bài bắt buộc trước khi lên lớp để có thể theo kịp tiến độ học phần.

Sinh viên phải nắm vững các kiến thức toán học cơ bản về đại số, lượng giác và hình học. Cần rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích dữ liệu trên đồ thị.

Sinh viên có thể bị gọi bất ngờ trong lớp để trả lời câu hỏi về bài học hay làm bài tập làm thêm.

Sinh viên cần thực hiện nghiêm túc các bài kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ để có thể nắm vững bài thật tốt và không phải vất vả ôn tập.

Bài tập thuyết trình đòi hỏi sinh viên có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm tài liệu, hiểu biết, làm việc theo nhóm và cách trình bày, giải đáp vấn đề trước nhiều người.

10. Phương pháp đánh giá môn học: Những nội dung Những nội dung

cần đánh giá Số lần đánh giá Trọng số (%)

Dự lớp

Thảo luận (Bài tập trên lớp) 15

10 Bản thu hoạch (Bài tập về nhà) 15

Thuyết trình Báo cáo Thi giữa học kỳ 1 20 Thi cuối học kỳ 1 70 Khác Tổng: 100%

11. Giáo trình và Tư liệu

11.1 Sách/Giáo trình chính (ghi rõ tên sách, tác giả, NXB, năm XB):

- Nguyễn Thị Thu Quyên, Nguyễn Duy Lý, Vật lý đại cươngNhiệt học, Quang học - Vật lý hiện đại, ĐHDL Văn Lang (phát hành và lưu hành nội bộ), 2015.

- Vật lý đại cương, tập 1: Cơ nhiệt, Lương Duyên Bình, Ngô Phú An, Đỗ Trần Cát, ..., NXB Giáo dục, 2015.

11.2 Sách/giáo trình tham khảo:

- Bài tập vật lý đại cương : cơ nhiệt - điện từ , Nguyễn Thị Bé Bảy, Nguyễn Dương Hùng, NXB ĐHQG TP. HCM, 2015.

- Bài tập Vật lý đại cương. T.3: Quang học - Vật lý lượng tử, Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, NXB Giáo dục, 2014.

- Quang học Kiến trúc: Chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo, Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả, NXB Xây dựng, 2014.

4 Những website mà SV có thể tìm tư liệu học tập: Những website mà SV có thể tìm tư liệu học tập:

• Tiếng Việt http://hoctructuyen.vanlanguni.edu.vn www.thuvienvatly.com.vn www.vatlysupham.com.vn • Tiếng Anh www.ps6.com

Một phần của tài liệu DCCT_15-16_FULL (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)