- Giờ lên lớp:
Thầy Lý: 03 – 06 thứ ba (802B); 09 – 12 thứ ba (503B); 09 – 12 thứ ba (803B) Cô Quyên: 03 – 06 thứ năm (304A); 09 – 12 thứ năm (503A)
- Giờ tiếp sinh viên:
Email : nguyenduyly@vanlanguni.edu.vn ; nguyenthuquyen@vanlanguni.edu.vn Trang Moodle : http://hoctructuyen.vanlanguni.edu.vn
Trực tiếp: Thầy Lý: 7h00 – 11h00 thứ năm hàng tuần, P207B Cô Quyên: 8h30 – 11h30 thứ tư hàng tuần, P207B
3. Số đơn vị học trình: 4
4. Dành cho sinh viên năm thứ: 15. Phân bổ thời gian (tiết): 60 5. Phân bổ thời gian (tiết): 60
• Lên lớp: 04 tiết/tuần
• Thực tập phòng TN, thực hành: • Khác:
6. Học phần tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần: 7. Mục tiêu của học phần:
• Giúp sinh viên nắm rõ hơn các kiến thức vật lý cơ bản trong lĩnh vực chuyên ngành
Sự hiểu biết về cơ học làm nền tảng cho các môn cơ sở của chuyên ngành như : Cơ học cơ sở, Sức bền vật liệu, Điện kỹ thuật…. Tìm hiểu các dạng cân bẳng, các loại máy cơ đơn giản.
• Làm nền tảng cho sinh viên tìm hiểu, học tập, nghiên cứu ở các bậc cao hơn
• Hỗ trợ phương pháp làm việc cá nhân - nhóm, quản lý thời gian, tư duy khoa học, phản biện … trong quá trình học tập học phần.
8. Nội dung học phần:
Chương 0: Mở đầu (01 tiết)
1. Mục đích học tập môn Vật lý 2. Hệ đơn vị
3. Hệ tọa độ
Phần 1: Cơ học
Chương 1: Động học chất điểm (06 tiết)
1. Vị trí – Phương trình chuyển động – Phương trình quỹ đạo 2. Vận tốc
3. Gia tốc
2
Chương 2: Động lực học chất điểm (06 tiết)
1. Lực 2. Các định luật Newton 3. Ngoại lực 4. Ứng dụng khảo sát chuyển động 5. Moment lực 6. Động lượng
Chương 3: Động lực học hệ chất điểm (07 tiết)
1. Khối tâm
2. Phương trình chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định 3. Moment động lượng và định luật bảo toàn moment động lượng
Chương 4: Năng lượng (07 tiết)
1. Công và công suất 2. Năng lượng 3. Động năng 4. Thế năng 5. Trường lực thế
6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế 7. Trường hấp dẫn
Chương 5: Thuyết tương đối hẹp Einstein (03 tiết)
1. Nguyên lý tương đối Galileé
2. Các tiên đề của thuyết tương đối hẹp Einstein 3. Động học tương đối tính và phép biến đổi Lorentz 4. Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz
5. Động lực học tương đối tính
Phần 2: Điện học
Chương 1: Trường tĩnh điện (09 tiết)
1. Định luật Coulomb 2. Điện trường
3. Định lý Ostrogradski - Gauss 4. Điện thế
Chương 2: Vật dẫn (03 tiết)
1. Vật dẫn trong trạng thái cân bằng tĩnh điện 2. Vật dẫn trong điện trường
3. Điện dung
4. Năng lượng điện trường
Chương 3: Từ trường không đổi (09 tiết)
1. Dòng điện
2. Tương tác từ của dòng điện – Định luật Ampère 3. Véctơ cảm ứng và véctơ cường độ từ trường 4. Định lý Ostrogradski – Gauss
5. Định lý về dòng điện toàn phần 6. Tác dụng của từ trường lên dòng điện 7. Chuyển động của hạt điện trong từ trường
3
Chương 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ (06 tiết)
1. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Hiện tượng tự cảm và hỗ cảm
3. Năng lượng từ trường
Chương 4: Trường điện từ (03 tiết)
1. Luận điểm thứ nhất của Maxwell 2. Luận điểm thứ hai của Maxwell
3. Trường điện từ và các phương trình Maxwell
4. Chuyển động của hạt mang điện trong trường điện từ
9. Yêu cầu và kỳ vọng của môn học:
Sinh viên được kỳ vọng đi học đầy đủ và tham gia tích cực vào giờ sửa bài tập trên lớp. Sinh viên phải đọc bài bắt buộc trước khi lên lớp để có thể theo kịp tiến độ học phần.
Sinh viên phải nắm vững các kiến thức toán học cơ bản về đại số, lượng giác và hình học. Cần rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích dữ liệu trên đồ thị.
Sinh viên có thể bị gọi bất ngờ trong lớp để trả lời câu hỏi về bài học hay làm bài tập làm thêm.
Sinh viên cần thực hiện nghiêm túc các bài kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ để có thể nắm vững bài thật tốt và không phải vất vả ôn tập.
Bài tập thuyết trình đòi hỏi sinh viên có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm tài liệu, hiểu biết, làm việc theo nhóm và cách trình bày, giải đáp vấn đề trước nhiều người.
10. Phương pháp đánh giá môn học: Những nội dung Những nội dung
cần đánh giá Số lần đánh giá Trọng số (%)
Dự lớp 8
20 Thảo luận (Bài tập trên lớp) 8
Bản thu hoạch (Bài tập về nhà) 4 Thuyết trình Báo cáo Thi giữa học kỳ 1 20 Thi cuối học kỳ 1 60 Khác Tổng: 100 11. Giáo trình và Tư liệu
11.1 Sách/Giáo trình chính (ghi rõ tên sách, tác giả, NXB, năm XB):
- Nguyễn Thị Thu Quyên, Nguyễn Duy Lý, Vật lý đại cương – Cơhọc, Điện-Từhọc, ĐHDL Văn Lang (phát hành và lưu hành nội bộ), 2015.
- Bài tập vật lý đại cương : cơ nhiệt - điện từ , Nguyễn Thị Bé Bảy, Nguyễn Dương Hùng, NXB ĐHQG TP. HCM, 2015.
4
- Giáo trình thí nghiệm vật lý đại cương (dùng cho sinh viên ngành kỹ thuật), Tạ Thị Huỳnh Như, NXB ĐHQG TP. HCM, 2014.