Kỹ thuật côn đơn : sử dụng một côn gutta-percha cho các OT có thành
t−ơng đối song song.
Kỹ thuật côn gutta-percha định hình : Nhờ hai đặc tính nhiệt dẻo và
tan trong dung môi, gutta-percha đ−ợc sao chép hình thể trong của OT qua các thao tác lâm sàng để hàn kín phần cuống răng
Kỹ thuật lèn ngang : Arens và Healy là những ng−ời đầu tiên giới thiệu Kỹ thuật lèn ngang, gồm hai cách thực hiện: Lèn nguội và lèn nóng
Theo nghiên cứu của Martin, lèn nóng với Endotec và Thermopact làm tăng độ sát khít của khối chất hàn vào thành OT, giảm quá tải lực nén lên thành OT, giảm nguy cơ nứt dọc chân răng.
Kỹ thuật phối hợp lèn ngang- lèn dọc : Dựa trên kỹ thuật lèn ngang ,
phối lèn dọc làm tăng độ đậm đặc của khối gutta-percha trong lòng OT.
Kỹ thuật hàn từng đoạn gutta-percha : Kỹ thuật này dựa vào đặc
tính nhiệt dẻo của gutta-percha: các đoạn gutta-percha mềm đ−ợc đ−a vào lòng OT với các cây lèn đã định sẵn chiều dài [93].
Kỹ thuật lèn dọc:
Hình 1.40: Kỹ thụât lèn dọc [78]
Kỹ thuật dùng dung môi hữu cơ : theo hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ, dung môi này có đặc tính gây ung th− thực nghiệm nên không đ−ợc sử dụng trên lâm sàng [85] .
Kỹ thuật gutta-percha- eucapercha: Theo Yancish khả năng hàn kín
của kỹ thuật gutta-percha-eucapercha và kỹ thuật lèn ngang là nh− nhau [82].
Nguyên cứu về ph−ơng pháp hàn ống tuỷ ở răng cửa hàm d−ới :
Wu sau khi đã tạo hình OT RCHDVV và đã hàn OT với kim Gutta Percha bằng ba ph−ơng pháp lèn khác nhau. Tác giả đã đ−a ra kết luận ph−ơng pháp lèn ngang không đạt hiệu quả cao đối với nhóm RCHDVV [121]. Những kim gutta-percha phụ không đủ chỗ để hàn nếu hai phần ba trên OT không đủ độ rộng tr−ớc khi hàn [119].