Các khoản phải thu

Một phần của tài liệu E--TVSI_APPLICATIONS-tvsi_finance_portal-Sites-QuoteVN-SiteRoot-Files-VPB-2017-VPB_BCTN_2017_vi-VN_104800SA (Trang 95 - 96)

IX. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG

X(m)= m– (Zm + Xm-1)

4.16 Các khoản phải thu

4.16.1 Các khoản phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng

Các khoản phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng được ghi nhận theo giá gốc. Nợ phải thu khó đòi được Ngân hàng thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro được trình bày tại Thuyết minh số 4.6.

4.16.2 Các khoản phải thu khác

Các khoản phải thu khác không được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng được ghi nhận theo giá gốc.

Các khoản nợ phải thu khác được xem xét trích lập dự phòng rủi ro theo tuổi nợ quá hạn của khoản nợ hoặc theo dự kiến tổn thất có thể xảy ra trong trường hợp khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, xét

xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết. Chi phí dự phòng được ghi nhận vào khoản mục “Chi phí hoạt động khác” trên

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT (tiếp theo)

BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÃ KIỂM TOÁN NĂM 2017

92

NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng được quy định tại Thông tư số 228/2009/ TT-BTC như sau:

Thời gian quá hạn Mức trích dự phòng

Từ trên sáu tháng đến dưới một năm 30%

Từ một năm đến dưới hai năm 50%

Từ hai năm đến dưới ba năm 70%

Từ ba năm trở lên 100%

Một phần của tài liệu E--TVSI_APPLICATIONS-tvsi_finance_portal-Sites-QuoteVN-SiteRoot-Files-VPB-2017-VPB_BCTN_2017_vi-VN_104800SA (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)