Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2019-20

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC đào TẠO NGUỒN NHÂN lực TẠI CÔNG TY cổ PHẦN 28 đà NẴNG (Trang 30 - 37)

giai đoạn 2019 – 2021

2.2.1. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 28 Đà Nẵng trong giaiđoạn 2019 – 2021 đoạn 2019 – 2021

Bảng tổng kết tài sản dùng để nghiên cứu nhận xét đánh giá tổng quát tình hình tài chính, sử dụng vốn có ý nghĩa phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp ở thời điểm lập báo cáo. Nó tồn tại dưới hình thái vật chất hoặc phi vật chất chẳng hạn là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định…và nguồn vốn của công ty có ý nghĩa phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có tại thời điểm báo cáo của doanh nghiệp. Nhờ đó, chúng ta có thể biết được doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý phải trả đối với khoản nợ nào và các chủ nợ biết được giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ của doanh nghiệp, tài sản và nguồn vốn và xác định năng lực tài chính của doanh nghiệp sau các kỳ kinh doanh và đó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực tài chính cho kỳ kinh doanh tiếp theo một cách hợp lý.

GIÁ TRỊ TỈ LỆ GIÁ TRỊ TỈ LỆ 2019 2020 2021

Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 200,708,759 201,901,374 203,746,458

1,192,615 0.59 1,845,084 0.91 100 100 100 Giá vốn hàng bán 191,472,066 182,718,650 184,412,551

-8,753,416 -4.57 1,693,901 0.93 95.40 90.50 90.51

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 9,236,693 19,182,724 19,333,907 9,946,031 107.68 151,183 0.79 4.60 9.50 9.49

Doanh thu hoạt động

tài chính 439,412 912,235 852,325 472,823 107.60 - 59,910 -6.57 0.22 0.45 0.42 Chi phí tài chính 1,976,927 2,220,446 2,345,963 243,519 12.32 125,517 5.65 0.98 1.10 1.15 Chi phí bán hàng 2,315,649 1,989,000 2,756,452 -326,649 -14.11 767,452 38.58 1.15 0.99 1.35 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12,921,067 14,908,523 15,457,325 1,987,456 15.38 548,802 3.68 6.44 7.38 7.59

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh -7,537,537 976,990 -373,508 8,514,527 -112.96 - 1,350,498 -138.23 -3.76 0.48 -0.18

Lợi nhuận khác 847,757 -467,619 954,514

-1,315,376 -155.16 1,422,133 -304.12 0.42 -0.23 0.47 Phần lợi nhuận/lỗ từ

công ty liên kết liên

doanh 0 0 0 0 0 0 0

Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế -6,689,780 509,372 581,006

7,199,152 -107.61 71,634 14.06 -3.33 0.25 0.29

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp -6,729,157 384,285 623,829 7,113,442 -105.71 239,544 62.33 -3.35 0.19 0.31

Bảng 2.6: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2019 – 2021(ĐVT: Nghìn Đồng)

Về doanh thu:

Năm 2019 doanh thu bán hàng là 200,708,759 nghìn đồng. Công ty không có các khoản giảm trừ thì doanh thu thuần cũng bằng doanh thu bán hàng. Doanh thu tài chính và thu nhập khác lần lượt là 439,412 nghìn đồng và 847,757 nghìn đồng. Có thể thấy, doanh thu từ bán hàng chiếm ưu thế rõ rệt so với doanh thu tài chính và thu nhập khác.

Năm 2020, doanh thu bán hàng là 201,901,374 nghìn đồng, tăng lên 1,192,615 nghìn đồng so với năm 2019. Công ty không có các khoản giảm trừ thì doanh thu thuần cũng bằng doanh thu bán hàng. Doanh thu tài chính là 912,235 nghìn đồng, khoản doanh

thu này giảm mạnh so với năm trước, cụ thể là giảm 472,823 nghìn đồng. Ở năm 2020 thì khoản thu nhập khác giảm mạnh so với năm 2019, giảm 1,315,376 nghìn đồng.

Năm 2021, doanh nghiệp có những chuyển biến mới so với năm trước. Doanh thu bán hàng đạt 203,746,458 nghìn đồng, tăng nhẹ 1,845,084 nghìn đồng so với năm trước. Công ty không có các khoản giảm trừ thì doanh thu thuần cũng bằng doanh thu bán hàng. ở năm này khoản doanh thu tài chính lại có sự giảm nhẹ so với trước, giảm 59,910 nghìn đồng so với năm 2019. Năm 2021 doanh thu chính đến từ doanh thu hoạt động tài chính.

Về chi phí:

Chi phí là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp. các nhà quản trị luôn phải suy nghĩ các phương pháp, chiến lược kinh doanh làm sao để hạ giá thành sản phẩm, tối thiểu hóa chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Trong năm 2019, giá vốn hàng bán là 191,472,066 nghìn đồng, chi phí tài chính là 1,976,927 nghìn đồng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý lần lượt là 2,315,649 nghìn đồng, 12,921,067 nghìn đồng. Có thể thấy chi phí giá vốn hàng bán chiếm một phần rất lớn trong tổng chi phí.

Năm 2020 với sự tăng lên của doanh thu bán hàng nhưng giá vốn hàng bán thì lại giảm xuống 8,753,416 nghìn đồng từ 191,472,066 nghìn đồng xuống còn 182,718,650 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 4.57% so với năm trước. điều này cho thấy Công ty đã kiểm soát không tốt giá vốn hàng bán. Chi phí tài chính năm 2020 là 2,220,446 nghìn đồng, tăng nhẹ 243,519 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 12.32% so với năm 2019. Vì doanh thu bán hàng giảm so với năm trước nên chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng giảm theo so với năm trước. Tỉ trọng của hai loại chi phí này giảm so với năm 2019, tỉ trọng của chi phí bán hàng giảm còn 10,08% và tỉ trọng của chi phí quản lý giảm còn 14.11%. Do đó, dễ thấy năm 2020 doanh nghiệp vẫn chưa kiểm soát được doanh thu bán hàng, chi phí, việc quản lý này chưa thật sự hiệu quả, đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý, cần quan tâm nhiều hơn về chi phí.

Năm 2021, giá vốn hàng bán của doanh nghiệp là 184,412,551 nghìn đồng,tăng nhẹ 1,693,901 nghìn đồng so với năm trước. Ở năm này, thì doanh nghiệp kiểm soát rất tốt về mọi mặt chi phí. Cụ thể là: tỉ trọng chi phí tài chính, chi phí quản lý và các chi phí khác đều tăng nhẹ so với năm trước.

Về lợi nhuận:

Năm 2019, sau khi đã trừ các khoản chi phí thì lợi nhuận trước thuế của Công ty là 6,689,780 nghìn đồng. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đạt 6,729,157 nghìn đồng.

Năm 2020 mặc dù nhìn chung khoản doanh thu tăng nhưng doanh nghiệp chưa quản lý tốt chi phí vì vậy lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp 509,372 nghìn đồng tăng lên so với năm trước, tỷ trọng lợi nhuận trước thuế trên doanh thu cũng tăng so với năm trước, từ -3.33% tăng lên 0.25%. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên hơn năm trước 384,285 nghìn đồng, tỷ trọng giảm từ -3.35% còn 0.19%. Do đó, nhìn vào lợi nhuận trong năm này có thể nói Công ty hoạt động hiệu quả hơn so với năm trước.

Năm 2021, nhờ sự tăng lên của doanh thu và sự kiểm soát tốt chi phí của doanh nghiệp nên ở năm 2020 lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp là 581,006 nghìn đồng, tỉ trọng trên doanh thu cũng tăng từ 0.25% lên 0.29%. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng nhẹ so với 2020 với tỉ lệ tăng là 62.33%, tỉ trọng trên doanh thu thuần cũng tăng từ 0.19% lên 0.31%. Vì vậy, có thể thấy năm 2021 này doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn năm trước rất nhiều.

CHỈ TIÊU NĂM 2019 NĂM 2020

2020/2019 2021/2020 TỈ TRỌNG(%)

NĂM

2021 GIÁ TRỊ TỈ LỆ GIÁ TRỊ TỈ LỆ NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021

Tài sản ngắn hạn 56,182,440 48,855,073 47,996,805

-7,327,367 -13.04 - 858,268 -1.76 72.55 71.47 67.09 Tiền và các khoản tương

đương tiền 4,274,676 14,449,888 7,532,264 10,175,212 238.03 - 6,917,624 -47.87 7.61 29.58 15.69 Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 0 - 0.00 0.00 0.00 0.00 Các khoản phải thu ngắn hạn 14,613,775 3,914,902 5,158,764

-10,698,873 -73.21 1,243,862 31.77 26.01 8.01 10.75 Hàng tồn kho 30,812,745 22,331,457 27,851,450

-8,481,288 -27.53 5,519,993 24.72 54.84 45.71 58.03 Tài sản ngắn hạn khác 6,481,243 8,158,827 7,454,327 1,677,584 25.88 - 704,500 -8.63 11.54 16.70 15.53

Tài sản dài hạn 21,253,052 19,498,143 23,543,215

-1,754,909 -8.26 4,045,072 20.75 27.45 28.53 32.91 Tài sản cố định 14,469,846 13,002,935 15,867,254

-1,466,911 -10.14 2,864,319 22.03 68.08 66.69 67.40 Bất động sản đầu tư

0 - 0.00 0.00 0.00 0.00 Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 0 - 0.00 0.00 0.00 0.00 Tổng cộng tài sản 77,435,492 68,353,217 71,540,020 -9,082,275 -11.73 3,186,803 4.66 100.00 100.00 100.00 Nợ phải trả 69,194,654 59,728,094 57,321,330 -9,466,560 -13.68 - 2,406,764 -4.03 89.36 87.38 80.12 Nợ ngắn hạn 69,194,654 59,728,094 57,321,330 -9,466,560 -13.68 - 2,406,764 -4.03 100.00 100.00 100.00 Nợ dài hạn 0 - 0.00

Vốn chủ sở hữu 8,240,838 8,625,123 14,218,690

384,285 4.66 5,593,567 64.85 10.64 12.62 19.88 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15,443,000 15,443,000 15,443,000

0 0.00 - 0.00 187.40 179.05 108.61 Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối -7,537,282 -7,152,998 -1,224,310 384,284 -5.10 5,928,688 -82.88 -91.46 -82.93 -8.61

Tổng cộng nguồn vốn 77,435,492 68,353,217 71,540,020

-9,082,275 -11.73 3,186,803 4.66 100.00 100.00 100.00

Bảng 2.7 : Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2019 – 2021 ( ĐVT: Nghìn Đồng)

Tình hình Tài sản:

Nhìn vào sơ đồ trên thì Tổng tài sản của doanh nghiệp có sự chênh lệch lớn qua các

năm, từ năm 2019 tổng tài sản là 77,435,492 nghìn đồng đến năm 2020 tổng tài sản là

68,353,217 nghìn đồng thể hiện tổng tài sản của doanh nghiệp giảm còn 9,082,275 nghìn

đồng với tỷ lệ giảm 11.73%. Đến năm 2021 lại tăng lên 71,540,020 nghìn đồng với tỷ lệ

tăng 4.66% so với năm 2020. Thể hiện sự biến động giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của Doanh nghiệp.

Trong năm 2020 đạt 14,449,888 nghìn đồng tăng 10,175,212 nghìn đồng so với năm 2019 với tỷ lệ tăng 238.03%. Đến năm 2021 thì lại giảm mạnh còn 7,532,264 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 47.87% so với năm 2020. Thể hiện được công ty có khả năng huy động vốn và khai thác tốt tiền trong quá trình kinh doanh của năm 2019 đến 2020 ngược lại thì năm 2020 đến 2021 thì lại giảm rút trầm trọng. Các khoản phải thu có sự chênh lệch, năm 2020 giảm 10,698,873 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 73.21% so với năm 2019 và tăng 1,243,862 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 31.77% năm 2021. Hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm, đối với năm 2019 là 22,331,457 nghìn đồng giảm 8,481,288 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 27.53% so với năm 2019 và tăng nhẹ ở năm 2021 là 5,519,993 nghìn đồng với tỷ lệ 24.72%. Cho thấy trong năm 2019-2020-2021 công ty khó đảm bảo cân đối cung cầu liên tục đến năm 2021 tồn kho tăng thì công ty chưa đảm bảo và có những vấn đề trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Về tài sản ngắn hạn khác của công ty t ăng 1,677,584 nghìn đồng từ năm 2019-2020 với tỷ lệ tăng 25.88% và giảm xuống ở năm 2021 đến là 704,500 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 8.63%.

Tổng giá trị TSNH, tỷ trọng có sự thay đổi qua các năm từ 2019 đến 2021. Ta thấy, số tiền năm 2020 so với 2019 giảm 7,327,367 nghìn đồng tương ứng với tỉ lệ giảm là 13.04%. Đến năm 2021 số tiền lại tiếp tục giảm 858,268 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm so với 2020 là 1.76%.

Tài sản dài hạn:

Tổng tài sản dài hạn của công ty năm 2019-2020 giảm 1,754,909 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 8.26% và đến năm 2021 thì lại tăng lên 4,045,072 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 20.75% so với 2020.

Tài sản cố định: Từ năm 2020 là 13,002,935 nghìn đồng giảm 1,466,911 với tỷ lệ

tăng 10.14% so với năm 2019 và ở năm 2020 tăng 2,864,319 với tỷ lệ giảm 22.03% đối với năm 2020. Các khoản dài hạn khác của công ty chủ yếu là các khoản chi phí trả trước dài hạn.

Nguồn vốn của công ty được cấu thành từ 2 nguồn chính, bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong giai đoạn 2019 đến 2021 tổng nguồn vốn có xu hướng giảm từ 77,435,492 nghìn đồng ở năm 2019 xuống 68,353,217 nghìn đồng ở năm 2020 (giảm 11.73%) và giai đoạn 2020 đến 2021 tăng lên 71,540,020 nghìn đồng ở năm 2021 (tăng 4.66% so với năm 2020).

Nợ phải trả:

Trong năm 2019 nợ phải trả chiếm tỷ trọng 89.36% nguồn vốn của công ty, năm 2020 chiếm 87.38%, năm 2021 chiếm 80.12%.

Cụ thể trong giai đoạn 2019 đến năm 2021: Nợ phải trả giảm từ 69,194,654 nghìn đồng ở năm 2019 xuống còn 59,728,094 nghìn đồng ở năm 2020 (giảm 13.68%). giảm 57,321,330 nghìn đồng ở năm 2021 (giảm 4.03%). Cho thấy tình hình tài chính công ty đang giảm dần cũng giảm sút ở nhưng năm gần đây phụ thuộc vào vốn vay ngắn hạn từ bên ngoài và công ty giảm sự tự chủ về mặt tài chính.

giai đoạn 2019-2020 giảm chủ yếu là do sự biến động của nợ ngắn hạn và giai đoạn 2020-2021 giảm chủ yếu là do sự biến động của nợ.

Nợ ngắn hạn:

Sang đến năm 2020, nợ ngắn hạn của công ty giảm sút còn 59,728,094 nghìn đồng, so với năm 2019 đã giảm 69,194,654 nghìn đồng tương ứng với giảm 13.68%.

Năm 2021 nợ ngắn hạn của công ty là 57,321,330 nghìn đồng giảm 2,406,764 nghìn đồng so với năm 2019 là 69,194,654 nghìn đồng tương ứng mức giảm 4.03%.

Vốn chủ sở hữu:

Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta thấy, để có vốn sản xuất kinh doanh Công ty đã huy động vốn như thế nào mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của nguồn vốn. Qua đó thấy mức độ độc lập tài chính và trách nhiệm pháp lý đối với các khoản nợ của Công ty.

Số liệu bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn (10.64% năm 2019). Tỷ trọng Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng qua từng năm từ năm 2019-2021, năm 2019 tăng mạnh 12.62% và năm 2020 chiếm 19.88%.

Năm 2020 vốn chủ sở hữu là 8,625,123 nghìn đồng, tăng 384,285 nghìn đồng tương ứng tỉ lệ giảm 4.66% so với năm 2019. Năm 2021 vốn chủ sở hữu là 14,218,690 nghìn đồng tăng nhẹ 64.85% tương ứng 5,593,567 nghìn đồng so với năm 2020.

Năm 2019 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 10.64% và nợ phải trả chiếm 89.36% tổng nguồn vốn. Năm 2020 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 12.62% và nợ phải trả chiếm 87.38%. Đến năm 2020 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 19.88% và nợ phải trả là 80.12%. Điều này cho thấy công ty có khả năng tự đảm bảo tài chính, tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng và nợ phải trả đang giảm dần không ổn định qua các năm thể hiện Công ty đang dần phụ thuộc vào các khoản nợ vay tài chính.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC đào TẠO NGUỒN NHÂN lực TẠI CÔNG TY cổ PHẦN 28 đà NẴNG (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w