Cĩ lần bật tivi: hình ảnh sơng nước trời mđy miền Tđy thu hút mắt tơi, vă cĩ hai người nhạc sĩ, một thổi kỉn saxo, một chơi guitare, đang trình diễn một băi nhạc về quí hương. Coi ít phút cảnh sơng nước bao la, tơi đứng dậy, định tắt, vì hai chăng nhạc sĩ đê đứng tuổi, vĩc dâng chẳng hấp dẫn gì cho lắm, mặc dù cĩ khi người thổi kỉn đứng hẳn trong nước. Ngay lúc đĩ, tơi thấy mình khơng trđn trọng cơng sức của những người tạo ra chương trình năy. Rồi tơi tiếp tục xem thím một băi nữa mới tắt.
Sau đĩ tơi cứ suy nghĩ về sự khơng trđn trọng của mình. Tơi thường nĩi với người chung quanh, người sản xuất mới khĩ khăn mệt nhọc, cịn người tiíu thụ thì khỏe khoắn hơn, sung sướng hơn. Tơi biết điều năy bởi vì tơi cũng lă một người sản xuất, lăm ra những băi viết cho người đọc, vă tơi biết một băi viết địi hỏi cơng sức như thế năo, chưa kể cơng sức của nhiều người khâc trong tịa soạn cho đến người phât hănh.
Sâng hơm đĩ, khi nhìn câi gì tơi cũng giữ được câi nhìn trđn trọng, khơng lơ lă coi thường như trước. Câi gì cũng cĩ băn tay dấu ấn cơng sức của con người. Dù bđy giờ sự sản xuất lă bằng mây mĩc, đỡ tốn nhiều thời gian, nhưng bù lại phải suy nghĩ rất nhiều để quyết định sản xuất câi gì, cĩ tiện dụng cho người tiíu dùng, cĩ thể tinh gọn hơn nữa khơng, cĩ lăm hại mơi trường khơng.
Ngăy nay trong một xê hội tiíu thụ, đồ vật căng được xăi nhanh căng tốt, tạo cho chúng ta thĩi quen coi thường, tđm lý rẻ rúng, vất bỏ. Do đĩ mă thế giới căng nhiều râc hơn, trâi đất căng cạn kiệt hơn.
Ra ngoăi chợ, trước kia nhìn những trâi bưởi nhỏ, cịi cọc trín tấm ny-lơng băy bân, tơi thường quay mặt đi. Bđy giờ tơi nhìn thấy nhiều hơn: những trâi cđy ấy được trồng ở vùng đất khơng tốt, cĩ khi do những ơng bă giă khơng đủ sức chăm sĩc hăng ngăy. Tơi đê từng thấy những âo quần, những vịng đeo tay đeo cổ rẻ tiền vă tự hỏi người ta sản xuất lăm gì những thứ đĩ. Bđy giờ tơi nhận ra, nếu mình khinh thường những thứ đĩ cĩ nghĩa lă mình khinh thường những người sẽ dùng nĩ.
Chỉ chừng đĩ thơi nhưng cho tơi thấy sự coi thường,
rẻ rúng, xem nhẹ của mình đối với phần lớn cuộc sống đang diễn ra chung quanh: ngĩ lơ những sự vật kĩm cỏi, ngĩ lơ cơng sức vă cả cuộc sống của biết bao người. Khơng bắt buộc lă tơi phải mua, khơng bắt buộc tơi phải xem hết chương trình tivi vừa mới bật, nhưng dẫu khơng mua, khơng xem thì khơng nín xem thường, rẻ rúng, vơ cảm với chúng. Bởi vì điều năy sẽ đem đến thiệt hại trước hết cho tơi, tđm thức tơi sẽ dần dần hạn hẹp, khơng mở ra được với đời sống bao la kia.
Suốt ngăy hơm ấy tơi xoay ngược thĩi quen – thĩi quen lă nghiệp – của mình: ưa nhìn người khỏe mạnh, khơng ưa nhìn người ốm yếu bệnh tật; ưa nhìn những trâi cđy tốt, những đồ vật hoăn hảo, trânh nhìn những trâi cđy cằn cỗi, những đồ vật cũ, tầm thường, xấu xí. Với câi nhìn trđn trọng từng sự vật, tơi thể nghiệm được sự trđn trọng lă một cânh cửa mở của lịng từ bi.
Mắt từ trơng chúng sanh (Từ nhên thị chúng sanh,
phẩm Phổ mơn), chẳng phải đĩ lă mắt của Bậc Đại từ
Đại bi Quân Thế Đm? Cĩ phải cĩ đơi mắt trđn trọng với tất cả mă người ta nhìn thấy nghe thấy thế giới như danh hiệu Quân Thế Đm? Mắt chúng ta chỉ nhìn câi gì chúng ta thích, bỏ qua câi gì khơng thích, nín chúng ta đê bỏ qua phần lớn thế giới năy. Thế giới của chúng ta nhỏ hẹp, thậm chí mĩo mĩ, bởi vì câi nhìn chúng ta hạn hẹp, thiín lệch, vơ cảm.
Câi nhìn trđn trọng đưa chúng ta đến với thế giới. Thế giới trình hiện với chúng ta qua một câi nhìn mở rộng, bao la để chăo đĩn chấp nhận tất cả. Đđy lă câi nhìn của lịng từ bi. Qua câi nhìn như thế, chúng ta
cĩ thế giới, chúng ta thấy thế giới. Trong câi nhìn ấy, chúng ta lă thế giới.
Với một câi nhìn khơng chiếm đoạt cũng khơng loại bỏ, một câi nhìn khơng thiín lệch, bình đẳng, khâch quan, khi ấy chúng ta thấy thế giới cùng vẻ đẹp, sự thanh tịnh đến thiíng liíng của nĩ. Câi nhìn khâch quan bình đẳng thì mở rộng. Căng bình đẳng căng mở rộng, mở khắp, cho đến khi chúng ta thấy tất cả thế giới.
Trong kinh Duy-ma-cật, khi Đức Phật xâc nhận cõi năy lă cõi nước thanh tịnh của Phật, ngăi Xâ-lợi-phất chưa thể tin, mới hỏi Phạm vương Loa Kế: “Tơi thấy cõi năy chỉ lă gị đống, hầm hố, gai gĩc, sỏi sạn, đất đâ, núi
L Ờ I P H Ậ T T R O N G Đ Ờ I S Ố N G
non… đầy câc thư dơ xấu”.
Phạm vương Loa Kế thưa rằng: “Tđm của ngăi cĩ cao thấp, khơng y văo Phật huệ, nín thấy cõi năy lă khơng thanh tịnh. Thưa ngăi Xâ-lợi-phất! Bồ-tât với tất cả chúng sanh trọn đều bình đẳng, thđm tđm thanh tịnh y văo trí huệ Phật bỉn cĩ thể thấy cõi Phật năy lă thanh tịnh”.
Sau đĩ Đức Phật nĩi: “Như thế, Xâ-lợi-phất! Nếu người
tđm tịnh thì thấy cõi năy đều lă cơng đức trang nghiím”. Thế nín, nếu thấy thế giới xấu xí, chỉ lă vật chất trơ lì buồn chân khơng cĩ sự sống thì chúng ta phải biết đĩ lă do tđm chúng ta xấu xí, trơ lì, buồn chân. Để thôt khỏi câi thế giới cơ đơn, buồn chân, khơng thanh tịnh đĩ chỉ cĩ một câch lă lăm hồi sinh tđm mình, lăm cho tđm hết bệnh.
Khi tơi lắng nghe câc Tăng Ni từ nhiều miền trín thế giới hợp lại với nhau tụng kinh bằng tiếng Pali cả giọng nam lẫn giọng nữ, tơi cảm thấy như lă vết thương kĩo dăi nhiều thế kỷ đang lănh lại.
Dưới những tân cđy tùng bâch của một khu trước đđy lă rừng cđy, bốn phụ nữ đang được truyền giới đầy đủ để trở thănh Tỳ-kheo-ni trong truyền thống Phật giâo Nguyín thủy. Việc truyền giới đầy đủ đê khơng
được thực hiện đối với phụ nữ Phật giâo Nguyín thủy trong nhiều thế kỷ nay. Văo thứ Bảy thâng Tâm vừa qua, những lời phât nguyện năy đê được một buổi truyền giới kĩp ban tặng – lần đầu tiín ở Bắc Mỹ – bao gồm một nhĩm câc Tỳ-kheo-ni phâi Nguyín thủy được truyền giới đầy đủ.
Gần hai trăm người tụ họp lại tham dự buổi lễ tại tu viện trong rừng Aranya Bodhi thuộc thị trấn Sonama, California. Cĩ người đến từ những nơi rất xa như New
H Ư Ơ N G Đ Ạ O