Vươn leđn từ đời chợ

Một phần của tài liệu so-207-15-08-2014 (Trang 52 - 54)

- Tượng Khúc Thừa Dụ với bức đại tự “Khai quốc thừa gia”

Vươn leđn từ đời chợ

“giâo viín dạy giỏi” vă chiến sĩ thi đua cấp tỉnh. Đê đến lúc gia đình ơng chủ quân kia dọn về quí. Vì cuộc sống, chúng tơi khơng liín lạc, bặt tin nhau, khơng nhớ về nhau hơn chục năm. Đến một ngăy đủ duyín, ơng văo nhă tơi, xuất hiện quâ bất ngờ, chúng tơi mừng vui khơn xiết, hỏi thăm nhau rối rít. Sau đĩ ơng buồn rầu kể khổ về chuyện ơng về quí tiếp tục bân tạp hĩa, sanh được thằng qủ tử, chuyện buơn bân phất lín như diều gặp giĩ. Vì bận lo lăm ăn, vợ chồng ơng khơng cĩ thì giờ chăm sĩc con. Bđy giờ nĩ hư đốn, sanh tật cờ bạc, ham chơi, trốn học, năm năo cũng ngồi lại lớp, miệng thì chửi thề như bắp rang. Răn dạy mêi khơng được, ơng gửi nĩ cho ma-xơ trong nhă thờ nuơi dạy. Xơ cũng chịu thua, trả về. Trong khi cùng đường, ơng sực nhớ đến vợ chồng vă lũ con tơi. Thế lă ơng liều mạng về đđy, nhờ tơi… nuơi dạy nĩ, khơng để tơi chịu thiệt thịi. Tơi nghe mă hết hồn. Lẽ năo gia đình tơi đang ím ấm, con câi chăm ngoan dưng khơng dung chứa thănh phần bất hảo dù đĩ chỉ lă một đứa con nít. Vă lẽ năo, ơng ta biết tìm “đỉn” thắp sâng cho con để tơi chịu “mực”. Dù vốn cĩ thiện cảm với ơng nhưng tơi khơng thể đâp ứng yíu cầu quâ lớn của ơng, nhất lă hai đứa con gâi của tơi, chúng cật lực phản đối, bảo rằng: “Ba mâ đê quâ khổ cực với tụi con rồi!”. Nghe thế mă ơng cứ năi nỉ mêi, thiếu điều muốn khĩc, khiến vợ chồng tơi xiíu lịng. Con gâi tơi thẳng thừng tuyín bố: “Mâ nhận nuơi thằng năy, con sẵn săng bỏ học”. Cđu nĩi như nhât dao đđm thẳng tim tơi vă lăm đau lịng ơng khâch. Tơi vơ cùng bối rối, khơng cịn tin bản thđn, tự trâch mình thương con sao lại thương luơn người dưng nước lê để rước họa văo thđn. Tơi lại giận chồng tơi sao khơng mạnh dạn từ chối ơng ta… Quâ bức bâch, tơi dùng kế hoên binh, hẹn ơng ba ngăy sau, xin ơng thơng cảm. Đĩ lă ba ngăy tơi sống trong lo đu phiền nêo, khơng biết phải thuyết phục thế năo với câc con để trước lă tơi, sau lă ơng khâch an lịng. Tơi trằn trọc suốt đím; ngăy thì bần thần bồn chồn, tđm trạng rối bời khĩ tả. Bỗng đđu tơi nghe tiếng ai hât: “Sống trong đời sống cần cĩ một tấm lịng…”, tơi sực nhớ lời Phật dạy để dạy câc con: “Sự chấp trước của ngăy hơm nay sẽ lă niềm hối hận cho ngăy mai”. “Đừng khẳng định câch nghĩ của mình quâ, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn”. Tơi cịn nĩi thím: “Mâ tin nhă mình sẽ nuơi dạy tốt thằng nhỏ. Sau năy nĩ thănh người cĩ ích cho gia đình vă xê hội, nhă mình được phước bâu. Bằng khơng, nĩ hư hỏng thì tội cho nĩ vă chú thím lắm. Ví như chẳng may nhă mình cĩ hư đứa năy, cịn đứa khâc, người ta chỉ cĩ mỗi thằng con… Lúc đĩ nghĩ đến chú, mình đn hận lắm, con ă!”.

Khơng ngờ tơi nuơi dạy thằng nhỏ suơn sẻ suốt thời gian nĩ học lớp bốn rồi lớp năm một câch chĩng vânh. Thật như một phĩp lạ, tânh tình vă đức hạnh của nĩ thay đổi hoăn toăn. Rồi tiếp học cấp hai, cấp ba, đến lớp mười hai, chẳng hề lưu ban. Khi bầy con tơi lần lượt văo đại học thì chính nĩ lă đứa con thứ sâu của tơi. Nĩ phụ giúp tơi việc nhă, kể cả việc ra chợ thđu gom tiền hụi, khơng sứt mẻ một xu, một cắc. Bă con, bạn bỉ tơi hết lời khen tơi cĩ phước vă mở lịng thương yíu thằng nhỏ. Nay nĩ lă thầy giâo của một trường dạy Anh ngữ, đang theo học thạc sĩ. Ngăy thănh hơn của nĩ, ba mẹ nĩ khơng ngần ngại nhờ ơng anh bă chị kết nghĩa của mình lă vợ chồng tơi đứng lăm chủ hơn, chủ lễ.

Thị trấn quí tơi nay đê lă thị xê. Câi tín ấp Chợ khơng cịn nữa, chỉ cịn trong ký ức nhiều người. Nĩ được thay tín gọi mới lă phường Đơng Hồ, trụ sở phường nằm bín đầm Đơng Hồ, nhìn qua núi Tơ Chđu cĩ phường Tơ Chđu cũng vừa được xđy dựng qui mơ.

Vă để thực hiện đề ân qui hoạch hĩa đơ thị, chợ được dời về khu trung tđm thương mại, khang trang sạch sẽ, mang tín chợ Bâch Hĩa. Quanh chợ, từng dêy nhă cao tầng mọc lín ngăn nắp, cĩ cả chợ đím, đỉn sâng trưng khắp lối, thu hút người địa phương lẫn khâch du lịch hịa chung dịng chảy, trăn về…

Chợ “của tơi” hồi đĩ, bđy giờ lă khu cơng viín sơng, được gọi cơng viín Trần Hầu.

Đời chợ giúp tơi ổn định cuộc sống, nuơi năm đứa con ăn học thănh tăi. Từ chợ vươn lín, câc con tơi bđy giờ đứa năo cũng cĩ cuộc sống tốt, biết giúp đời, giúp người. Chồng tơi vì thế cũng cĩ phần đĩng gĩp cho quí hương trong cơng trình nghiín cứu. Tuy thế, cứ mỗi lần nhắc đến “chợ”, cả nhă tơi khơng ai ngăn nổi cảm xúc nhớ lại từng khuơn mặt, vĩc dâng người bân hăng, bân quân, rồi bă bân câ, chị bân thịt, bân rau, cả những người bđy giờ khơng cịn nữa. Rồi lă từng mĩt đường đi văo chợ nằm giữa hai dêy quân “kề vai sât cânh” trong chợ nhă lồng; câi nhớp nhâp ở chợ câ; mùi nồng thơm ở chợ rau, v.v…

Giờ đđy tơi khơng cịn nhọc cơng đi chợ lo hai bữa ăn, chỉ dạo chợ mua sắm khi cĩ bạn bỉ theo câc “tua” du lịch về đđy. Văo chợ, gặp lại người xưa cũ, ai cũng hỏi thăm chồng vă câc con tơi. Tơi trả lời đến ríu cả lưỡi. Cĩ người cịn hỏi: “Cơ cĩ khỏe khơng? Sao lđu quâ khơng thấy cơ đi chợ?”. Liền cĩ người cười, nĩi: “Lúc năy cơ bỏ chợ, chỉ đi chùa…”. Tơi cười chăo, chớp lia đơi mắt lêo, tưởng mình khơng ngăn nổi cảm xúc. „

T H Ơ

Một phần của tài liệu so-207-15-08-2014 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)