Chùa bạn làng Lào

Một phần của tài liệu so-207-15-08-2014 (Trang 48 - 50)

- Tượng Khúc Thừa Dụ với bức đại tự “Khai quốc thừa gia”

Chùa bạn làng Lào

của người Lăo nhưng thường gầm săn thấp. Nếu lă xđy bằng gạch thì nền rất cao, thay cho săn. Bín ngoăi nhă thường được trang trí hình dâng lâ cđy theo câc diềm mâi vă diềm hồi. Trín câc gĩc trụ vă mâi ở những thanh giâ đỡ cĩ chạm trổ hình thù chim thần Garuda hay khỉ Hanuman. Bín trong nhă cĩ trang trí bằng những hình vẽ thể hiện cuộc đời câc tiền thđn của Đức Phật.

Sđn chùa thường cĩ trồng những cđy đại lớn gọi lă cđy Champa cĩ hoa mău trắng văng với hương thơm thoảng nhẹ tượng trưng cho sự trong sạch. Những ngơi chùa lđu năm cịn cĩ cđy bồ-đề đại thụ lăm tăng nĩt cổ kính. Chung quanh chùa thường được răo chắn cẩn thận để ngăn gia súc; chạy dọc theo hăng răo lă những hăng dừa xanh tươi vă những cđy xoăi rợp bĩng sđn chùa. Đĩ lă cảnh quan nĩi chung của một ngơi lăng của người Lăo. Tuy nhiín, điều quan trọng nhất để bảo tồn chặt chẽ ngơi chùa lăng với dđn Lăo chính lă những điều mă chúng tơi muốn trình băy sau đđy.

Chùa lăng lă do sự đĩng gĩp cơng sức vă của cải của toăn thể bản lăng, người Lăo lă dđn bản đê dănh mọi sự tốt đẹp cho ngơi chùa. Xđy dựng chùa rồi, dđn lăng vẫn luơn luơn muốn cho chùa lăng mình khang trang đẹp đẽ. Họ sẵn săng đĩng gĩp vă khơng hề do dự khi chùa cần đến, vì họ xem đĩ lă “bun khun” (phước lănh). Vì vậy mă trải qua bao thời gian vă sự tăn phâ, ngơi chùa vẫn đứng vững vă được tơn tạo thím. Đối với người dđn Lăo, từ khi lọt lịng mẹ cho đến lúc từ giê cõi đời, ngơi chùa luơn lă hình ảnh thđn thiết vă cĩ sự gắn bĩ. Sư sêi từ chú tiểu cho đến vị sư giă chủ trì ngơi chùa hầu hết đều lă người dđn của lăng bản. Theo một truyền thống tơn giâo của đạo Phật nguyín thủy ở Lăo, người con trai Lăo từ khi lín tâm lín mười đê cạo đầu đi tu ngay trong chùa lăng, vừa học chữ, vừa học giâo lý của Đức Phật để trở thănh người tốt vă cũng lă tu nhđn tích đức cho kiếp sau. Được văi ba năm, họ cĩ thể trở về nhă vă được gọi lă “Xiíng” (chú tiểu). Đến tuổi trưởng thănh, trong khoảng mười tâm đến hai mươi tuổi, người con trai được một nhă sư chủ giâo, lại cạo đầu đi tu. Thời gian tu hănh cĩ thể chỉ kĩo dăi văi ba tuần lễ mang tính tượng trưng thể hiện lịng nhiệt thănh, điều năy được thực hănh kể cả đối với nhă vua hoặc câc quan chức. Thơng thường, thời gian tu cĩ thể kĩo dăi văi ba năm; vă cũng cĩ trường hợp cả cuộc đời, mặc dù số năy rất ít. Sau văi ba năm tu hănh, trở về nhă, họ được gọi lă “Thít” (sư chú); với những người cĩ thời gian tu nhiều hơn, khi đê về nhă, họ vẫn được gọi lă “Chan” (Đại đức). Trong xê hội Lăo, những người được gọi lă Chan rất được kính trọng. Đặc biệt, người đê tốt nghiệp ở viện Phật học ra, được gọi lă “Ma-hâ”. Cĩ nhiều người đê ra đời rồi, nhưng khi về giă lại văo chùa tu cho đến trọn đời. Sự luđn chuyển tu hănh diễn ra liín tục trong bản lăng ở Lăo từ thế hệ năy đến thế hệ khâc, như một luật tuần hoăn để đốt ngọn lửa thiíng của giâo lý Đức Phật chây mêi trong lịng người dđn, những tín đồ Phật giâo. Họ tu hănh để dănh phúc đức cho bản thđn vă gia đình, cho nín mọi người đều phải đi tu. Cịn khi đê trở thănh sư sêi, họ

lă hình ảnh đại diện cho Đức Phật, cầu phúc cầu lănh cho mọi chúng sinh trong đĩ cĩ mọi người dđn của bản lăng. Trong quâ trình tu hănh, nhă sư cịn được đăo tạo để trở thănh người thầy dạy chữ cho dđn lăng, người thầy thuốc theo nền y học cổ truyền của dđn tộc, nhă chiím tinh; câc nhă sư cũng cịn được học tập những kiến thức xê hội khâc để phục vụ cho bản lăng. Mọi cơng việc trong lăng bản, từ việc cúng bâi lễ hội, cầu phúc cầu lănh cho đến hạn hân lụt lội, sđu bệnh mùa măng… người dđn trong bản đều tìm đến băn bạc với câc sư sêi. Cuộc đời người dđn, từ sinh đẻ cưới xin, ốm đau rồi qua đời… đều cĩ sự chứng giâm cầu phúc của câc sư. Mỗi lần lễ hội lă một lần dđn chúng được nghe câc sư thuyết phâp, thuật lại cuộc đời tu hănh đến lúc đắc đạo của Đức Phật Thích-ca, truyền đạt tinh thần nhđn đức, từ bi của Đức Phật…

Từ sâng tinh mơ, dđn chúng trong lăng đê được đânh thức để chuẩn bị cơm nước ra đồng bằng tiếng trống chùa lăng buổi sớm (coong xau). Câc cơ gâi, câc bă mẹ nội trợ lo hong xơi để kịp nắm xơi nĩng dđng sư, đĩn ở đường lăng, đợi sư khất thực đi ngang qua thì cung kính đặt nắm xơi văo “bât” vă nhận lại những lời chúc phúc; trong khi đĩ thì một đoăn câc bă câc cơ ăn mặc chỉnh tể khăn lễ khôc chĩo vai nối đuơi nhau đem xơi vă thức ăn đến chùa dđng sư ăn sâng. Khi mặt trời lín gần đỉnh đầu, nghe điểm tiếng trống trưa (coong pheng), một lần nữa phụ nữ trong bản lại lũ lượt đưa cơm dđng lín chùa để câc sư dùng bữa cuối cùng trong ngăy. Khi mặt trời xế bĩng, nghe vang tiếng trống chiều (coong leng), mọi người lăm việc trong rừng ngoăi ruộng lục tục kĩo nhau trở về với mâi ấm gia đình. Đím đến, văo những ngăy lễ hội, khi nghe điểm hồi tiếng trống họp (coong hơm), dđn bản lại rủ nhau đến tựu trung ở nhă “lễ đường” để nghe sư thuyết phâp hoặc kể lại một quêng đời trong câc hĩa thđn thuộc tiền kiếp của Đức Phật. Giọng thuyết phâp ấm cúng ngđn nga của nhă sư lơi cuốn mọi người im lặng lắng nghe, nhẹ nhăng đi văo cõi Phật.

Lăo lă một xứ sở của hội hỉ thì chính ngơi chùa lă trung tđm của mọi lễ hội. Khơng chỉ lễ hội tơn giâo mă ngay cả những lễ hội dđn gian cũng tập trung văo chùa. Từ lễ đường ra, họ cĩ thể tổ chức ngay những cuộc vui trần tục, ca hât nhảy múa ngay giữa sđn chùa. Chùa lăng chấp nhận những cuộc vui chơi trần tục của dđn gian, cũng như đạo Phật vẫn hịa nhập với tín ngưỡng dđn gian của dđn tộc Lăo cịn rơi lại. Vì vậy, chùa Lăo khơng mang tính uy nghiím, biệt lập mă giản dị, hiền hịa, dễ dêi như bản tính người Lăo.

Hơm nay lă nhă sư, lă người đại diện cho Đức Phật, dưới bước chđn vị tu sĩ Lăo, mọi người, kể cả cha mẹ của vị ấy, đều cung kính quỳ xuống vâi lạy. Ngăy mai, cởi âo că- sa, vị tu sĩ hơm trước lại vâc cuốc ra đồng như một người bình thường; rồi khi tối đến, nghe tiếng trống họp, vị tu sĩ đê hoăn tục thản nhiín đến tụ họp tại lễ đường chắp tay cung kính ngồi nghe lời thuyết phâp nhă sư mới lín thay. Khoảng câch giữa Phật vă Đời gần lại vă hịa nhập. „

Trong sinh hoạt cộng đồng của câc dđn tộc cộng cư trín mảnh đất Việt Nam, cđy níu lă một trong những loại biểu tượng gắn liền với đời sống nơng nghiệp, thể hiện khât vọng giữ đất của con người. Theo truyền thuyết, ban đầu việc dựng níu cĩ mục đích ngăn ngừa khơng cho lũ quỷ từ biển Đơng văo đất liền, nhất lă khơng để chúng bĩn mảng đến nơi cĩ con người cư ngụ.

Hiện nay cĩ rất nhiều tăi liệu dđn tộc học ghi chĩp sự tích về cđy níu; theo đĩ, mỗi dđn tộc cĩ một câch lý giải, cũng như nhu cầu mục đích sử dụng khâc nhau. Người ta được biết cộng đồng người Gia Rai ở Tđy Nguyín thường dựng níu trong lễ bỏ mả, trong khi đồng băo Hmơng ở vùng Tđy Bắc dựng níu trong lễ hội Gầu tăo (cầu phúc hoặc cầu mệnh); Nếu dđn tộc Sân Dìu dựng níu trong lễ cầu mùa thì người Cor lại dựng cđy níu trong câc dịp như lễ ăn mừng lúa mới (Xa-pa-nưu), lễ ăn mừng nhă mới (Xa-như-ra-vât), lễ ăn trđu huí (Xa-

ơ-piíu) vă văo dịp Tết mùa (Xa-aní)... để cầu cho thần linh, ơng bă, tổ tiín... phù hộ cho dđn lăng; người Kinh cĩ phong tục dựng níu văo dịp mừng Tết Nguyín đân, níu được dựng bắt đầu từ ngăy 23 thâng Chạp với dụng ý khơng để cho tă ma quỷ quâi xđm phạm đến cuộc sống bình yín của loăi người, rồi đến ngăy mồng 7 thâng Giíng năm sau thì hạ níu, nhưng người Mường thì chỉ dựng níu từ ngăy 28 thâng Chạp.

Người S’Tiíng ở Bình Phước thuộc cộng đồng câc dđn tộc Tđy Nguyín, một bộ phận của câc dđn tộc cộng cư trín đất nước Việt Nam. Tuy văn hĩa của họ cĩ những nĩt riíng, nhưng nĩi chung văn hĩa S’Tiíng cũng chia sẻ nhiều sắc thâi chung với câc cộng đồng bộ tộc vùng Nam Tđy Nguyín. Trong quâ trình tiếp biến văn hĩa với câc tộc người cộng cư, họ cũng cĩ phong tục dựng níu; vă việc dựng níu của người S’Tiíng ở Bình Phước gắn với nhiều hoạt động lễ hội, như văo dịp lễ hội cầu mưa (Xín Đak mi), lễ hội lín nhă lúa (Hao Trol va xin va) đặc biệt lă lễ hội đđm trđu (Xre c’ bur)…

T Ạ P V Ă N

Một phần của tài liệu so-207-15-08-2014 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)