Tác động của cơ cấu vốn đến chi phí sử dụng vốn của doanhnghiệp

Một phần của tài liệu 879 thực trạng và giải pháp cơ cấu vốn tập đoàn bảo việt (Trang 27)

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho đầu tư và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau như lợi nhuận để lại, vay vốn, phát

hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi,... để có quyền sử dụng các nguồn vốn này, doanh nghiệp phải trả một chi phí nhất định cho người cung cấp vốn - là chủ sở hữu của doanh nghiệp, đó là chi phí vốn.

Cho phí sử dụng vốn là tỷ suất lợi nhuận vốn cần đạt được từ các khoản đầu tư được tài trợ bằng vốn đã lựa chọn để có thể giữ cho thu nhập của VCSH không bị thay đổi. Mỗi nguồn tài trợ có đặc điểm và chi phí khác nhau, chúng ta sẽ xem sét chi

phí sử dụng của từng nguồn riêng biệt. (Lê Thị Xuân, 2015)

Chi phí sử dụng vốn cho vay

Chi phí sử dụng vốn cho vay trước thuế

Chi phí sử dụng vốn vay là tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng các khoản tiền doanh

nghiệp thanh toán cho chủ nợ trong tương lai với các khoản nợ doanh nghiệp sử dụng

hôm nay. (Lê Thị Xuân, 2015)

n V= ∑. , Í=1 Ti (1+r)i Trong đó:

V: Khoản nợ vay hôm nay

Ti: Khoản nợ gốc và lãi doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ năm i r: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế

^^ Dt G = ∑ (1 + r)t i=1 Trong đó:

G: Giá trị hiện hành của cổ phiếu thường

17

Chi phí sử dụng vốn là tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn hình thức tài trợ vốn.

Bởi trong nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng chỉ có lãi tiền vay được xem là một khoản

chi phí hợp lý và được trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế. Còn lợi tức phải trả cho cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường lại không được hưởng ưu đãi này. Vì thế, người ta thường đưa về sau thuế. (Lê Thị Xuân, 2015)

Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế được xác định theo công thức: Rst = r x (1-ts)

Trong đó:

Rst: Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế ts: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp làm giảm chi phí sử dụng vốn vay. Thuế

suất càng cao việc vay vốn càng có lợi bởi giúp doanh nghiệp hưởng lợi từ lá chắn thuế lãi vay. (Lê Thị Xuân, 2015)

Chi phí sử dụng VCSH

Chi phí sử dụng VCSH là tỷ suất lợi nhuận tối thiểu người đầu tư trù tính sẽ nhận được trên số vốn họ đóng góp.

Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại

Khi có nhu cầu tăng vốn, công ty có thể sử dụng lợi nhuận để lại (phần lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập và chia lãi cổ phần). Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại chính là chi phí cơ hội, bởi vì nếu số lợi nhuận này được chia cho các cổ đông họ có thể dùng để đầu tư và thu lợi nhuận từ ngoài danh nghiệp còn nếu đầu tư vào chính doanh nghiệp tối thiểu họ phải nhận được tỷ suất lợi nhuận như các cổ phần họ nắm giữ. Do đó, thực chất chi phí sử dụng lợi nhuận để lại cũng như chi phí sử dụng cổ phiếu thường trong một cơ cấu vốn cho trước. (Lê Thị Xuân, 2015)

Một tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng giữa số tiền lời phải chia trên một cổ phần thường với giá trị hiện hành của nó là mức tỷ suất lợi nhuận tối thiểu các cổ đông đòi

hỏi. Người ta gọi đó là chi phí sử dụng cổ phần thường, phương pháp để xác định: - Theo mô hình tăng trưởng cổ tức: (Lê Thị Xuân, 2015)

Giá cổ phiếu thường là giá trị hiện tại của dòng cổ tức nhà đầu tư kỳ vọng thu được trong tương lai:

Dt : Khoản cổ tức được nhận năm thứ t. R: Chi phí sử dụng cổ phần thường

Trường hợp giả định cổ tức tăng trưởng đều đặn hàng năm với tốc độ tăng trưởng g, giá cổ phiếu được xác định bằng công thức:

G ~t ɔ

(r-g^)

Trong đó:

dt : Cổ tức được nhận trên 1 cổ phần thường năm thứ nhất. g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm

Từ công thức này ta có thể suy ra tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông và cũng chính là chi phí sử dụng cổ phiếu thường trong một cơ cấu vốn cho trước:

r=-dl +g

G

- Phương pháp mô hình CAPM: (Lê Thị Xuân, 2015)

rj = Rf +βi (Rm -Rf ) Trong đó:

Rj : Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu i Rf: Tỷ suất sinh lời phí rủi ro (lãi suất trái phiếu chính phủ) Rm : Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường

βi : Hệ số rủi ro của cổ phiếu i

Chi phí sử dụng cổ phần thường mới

Khi lợi nhận giữ lại không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp thường huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài thông qua việc phát hành các loại chứng khoán, trong đó bao gồm cả cổ phiếu thường.

Nguồn vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu thường là nguồn vốn ngoại sinh của doanh nghiệp. Khi phát hành sẽ phát sinh thêm các chi phí như: Tiền in ấn, quảng cáo, hoa hồng, môi giới... Chính vì vậy, số vốn doanh nghiệp được sử dụng bằng số vốn dự tính phát hành trừ đi chi phí phát hành và tính cho một cổ phiếu

19

thường mới gọi là giá ròng của một cổ phiếu thường mới. Chi phí phát hành cổ phiếu thường mới được xác định: (Lê Thị Xuân, 2015)

r = ɪ-; + 9 G (1-e) Trong đó:

G: Giá phát hành cổ phiếu thường mới

E: Tỷ lệ chi phí phát hành/giá phát hành cổ phiếu thường mới.

✓Chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi được coi là một loại chứng khoán lai ghép giữa cổ phiếu thường và trái phiếu, vừa mang một số đặc điểm của cổ phiếu thường vừa mang một số đặc điểu của trái phiếu. (Lê Thị Xuân, 2015)

Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi là mức tỷ suất lợi nhuận tối thiểu cần đạt được

về sự đầu tư được tài trợ bằng cổ phần ưu đãi để giữ cho thu nhập của các cổ đông thường không đổi. Do đó, chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi được xác định: (Lê Thị Xuân, 2015)

r = —d—

G (1-e) Trong đó:

G: Giá phát hành cổ phiếu ưu đãi E: Tỷ lệ chi phí phát hành

D: Cổ tức cố định trên 1 cổ phần ưu đãi G x (1-e): Giá ròng/1 cổ phiếu ưu đãi

Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

Chi phí sử dụng vốn bình quân là mức tỷ suất lợi nhuận vốn tối thiểu cần đạt được từ việc sử dụng các nguồn vốn đã huy động. Chi phí sử dụng vốn bình quân trong doanh nghiệp được xác định theo phương pháp bình quân gia truyền, quyền số là tỷ trọng của mỗi nguồn đó. Công thức xác định:

WACC = ∑=1 fi X n

Trong đó:

WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân R: Chi phí sử dụng vốn của nguồn i Fi : Tỷ trọng nguồn vốn I được sử dụng

20

Chi phí sử dụng vốn bình quân phụ thuộc rất lớn vào kết cấu các nguồn vốn, khi kết cấu các nguồn vốn thay đổi chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi theo.

Khi tính toán chi phí sử dụng vốn bình quân, chi phí của từng nguồn riêng biệt

đưa vào tính toán phải là chi phí sử dụng vốn sau thuế. WACC thay đổi khi tỷ trọng và chi phí của các nguồn vốn thay đổi. Trong đó, doanh nghiệp có thể điều chỉnh được WACC thông qua thay đổi cơ cấu nguồn vốn của mình. Khi doanh nghiệp sử dụng nợ ngoài tác động khuếch đại tỷ suất lợi nhuận VCSH còn một nguyên nhân nữa là doanh nghiệp được hưởng một khoản tích kiệm thuế. Tuy nhiên, chi phí nợ sẽ tăng lên khi doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ và rủi ro doanh nghiệp tăng lên nên các chủ sở hữu yêu cầu mức bù rủi ro cao hơn. Các cổ đông của chính doanh nghiệp cũng

sẽ phản ứng với việc nhiều nợ. Khi hệ số nợ của doanh nghiệp cao doanh nghiệp không thể đi vay và các nhà cổ đông cũng yêu cầu tỷ suất sinh lời cao hơn và lúc đó WACC tăng lên. (Lê Thị Xuân, 2015)

1.3.3. Tác động của cơ cấu vốn đến giá trị của doanh nghiệp

Mục tiêu của tất cả doanh nghiệp là mang lại giá trị lớn nhất cho các chủ sở hữu của mình và các chủ sở hữu sẽ đạt lợi ích cao nhất khi một số vốn bỏ ra giá trị của doanh nghiệp đó là lớn nhất. Như vậy giá trị của doanh nghiệp được đo lường bằng độ lớn của các khoảng thu nhập doanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư.

Giá trị của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền của các khoản thu nhập DN có thể mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh tại một thời điểm nhất định.

Ta có thể đánh giá giá trị của doanh nghiệp thông qua dòng tiền thuần. Dòng tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF) là toàn bộ dòng tiền phát sinh trong một kỳ kế toán bao gồm các nghĩa vụ tài chính của Doanh nghiệp.

FCFF được xác định: (Bùi Văn Vần, 2015)

FCFF= Lợi nhuận ròng + Khấu hao + Lãi vay x (1-t) - Thay đổi ròng TSCĐ và đầu tư dài hạn

- Thay đổi ròng vốn lưu động

21 n FCFFt Vn = , t , 0 (1 + WACC)t t=1 Trong đó:

V0 : Giá trị hiện tại của doanh nghiệp

FCFFt : Dòng tiền thuần đối với doanh nghiệp tại năm thứ t WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân

Tuy nhiên, quá trình hoạt động của doanh nghiệp bao gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu thường tăng trưởng không ổn định và sau đó khi quy mô đạt với tốc độ nhất

định công ty sẽ bước vào giai đoạn tăng trưởng ổn định.

Giả sử tốc độ tăng trưởng dòng tiền ổn định ở mức g, giá trị của doanh nghiệp được xác định: n FCFFt 0 = '∑ WACC - g t=1

Doanh nghiệp đạt trạng thái ổn định sau n năm và bắt đầu tăng trưởng với tỷ lệ g, , giá trị của doanh nghiệp được tính:

FCFFt FCFFn+1

V ^ = "∑ ______ t + ________________________________________

V0 ∑^ (1 + (WACC - g)(1 + WACCJn

WACC)

t=1

Tóm lại, Giá trị doanh nghiệp chịu tác động của hai yếu tố: Dòng tiền thuần và chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp. Nếu như dòng tiền thuần là cố định, WACC càng nhỏ sẽ khiến cho giá trị của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại nếu như WACC càng lớn sẽ khiến cho giá trị của doanh nghiệp bị giảm sút. Vì thế, vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị là làm thế nào để tìm kiếm và duy trì một cơ cấu vốn làm cho WACC là nhỏ nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã chỉ ra các cơ sở lý thuyết về vốn gồm khái niệm vốn, đặc trưng và vai trò của vốn. Chương cũng chỉ ra các lý thuyết về khái niệm cơ cấu vốn và chỉ và các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn cũng như tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro tài chính, chi phí WACC và giá trị doanh nghiệp. Chương 1 là cơ sở lý thuyết để phân tích sâu về thực trạng cơ cấu vốn của Tập đoàn trong chương 2 của khoá luận.

Năm Sự kiện 2020 Kỳ niêm 55 năm thành lập Bào Việt

^2019 Hoàn thành chiên lược tăng vôn giai đoạn 2016 - 2020 với việc thực hiện thành công dự án phát hành riêng lẻ, nâng vốn điều lệ lên 7,423 tỷ đồng. 2018 Bảo Việt tăng vôn điêu lệ lên 7,009 tỷ đông thông qua phát hành thành

công cổ phiếu ESOP

22

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN TẠI TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT 2.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tập đoàn Bảo Việt là doanh nghiệp tài chính bảo hiểm đầu tiên cung cấp BH phi nhân thọ, BH nhân thọ và chứng khoán ở Việt Nam. Hiện nay, Bảo Việt và các đơn vị thành niên cung cấp các dịch vụ tài chính toàn diện bao gồm BH phi nhân thọ,

BH nhân thọ, chứng khoán, quản lý quỹ và đầu tư với mạng lưới rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước, phục vụ hàng chục triệu khách hàng. Nhằm không ngừng mang lại các giá trị gia tăng cho khách hàng, Bảo Việt liên tục nghiên cứu, ứng dụng công nghệ số trong kinh doanh, quản trị và phục vụ khách hàng

Tên đầy đủ: Tập đoàn Bảo Việt Tên Tiếng anh: Bao Viet Holdings Tên viết tắt: Tập đoàn Bảo Việt

Địa chỉ: Số 72 - Phố Trần Hưng Đạo - P. Trần Hưng Đạo - Q. Hoàn Kiếm - Tp. Hà

Nội

Điện thoại: (84.24) 3928 9999 - 3928 9898 Fax: (84.24) 3928 9609 - 3928 9610

Email: service@baoviet.com.vn

Website: http://www.baoviet.com.vn

Loại hình công ty: Công ty Tài chính Bảo hiểm Mã số thuế: 0100111761

Mốc lịch sử:

- Xuất phát từ Công ty bảo hiểm Việt Nam đầu tiên được thành lập theo quyết

định số 179/CP ngày 17/12/1964

- Tập đoàn Bảo Việt tồn tại dựa vào mô hình công ty mẹ - công ty con, ra mắt

ngày 23/1/2008

23

^20∏ Tái định vị thương hiệu đê vươn tâm quôc tê, ra măt mô hình siêu thị tài chính Bào Việt

"2016 Tập đoàn tài chính - bảo hiêm đâu tiên vượt môc doanh thu 1 tỷ USD "2012 Sumitomo Life ưở thành cô đông chiên lược của Bào Việt

^20H Hoàn tât việc tăng vôn điêu lệ lên 6,804 tỷ đông thông qua phát hành cô phiếu cho các cổ đông hiện hữu

~2ÕTÕ Ra măt bộ nhận diện thương hiệu mới

"2009 Cô phiêu của Tập đoàn Bào Việt (mã BVH) chính thức được niêm yêt trên Sở Giao dịch chứng khoản thành phố Ho Chí Minh; thành lập Công ty Đầu tư Bảo Việt

"2008 Thành lập Ngân hàng Thương mại Cô phân Bảo Việt

■2007 Thực hiện thành công IPO và thành lập Tập đoàn Tài chính - Bào hiêm Bảo Việt.

2005 Thành lập Công ty Quàn lí Quỹ Bảo Việt

"1999 Thành lập Công ty Cô phần Chứng khoán Bảo Việt, là công ty chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam

1996 Lân đâu tiên cung câp sản phâm bào hiêm nhân thọ tại Việt Nam “1989 Phát triên thành Tông Công ty Bào hiêm Việt Nam

1965 Công ty Bào hiêm Việt Nam được thành lập ngày 15/01/1965, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

24

2.1.2. Khái quát ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

Tập đoàn Bảo Việt được cấp Giấy Chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp số 0100111761, đăng ký lần đầu ngày 15/10/2007, ngày 09/01/2020 Tập đoàn đăng ký thay đổi lần thứ 13, hoạt động trong các lĩnh vực Bảo hiểm - Đầu tư - Tài chính - Ngân hàng.

a) Lĩnh vực bảo hiểm: Tập đoàn Bảo Việt hiện kinh doanh 2 lĩnh vực về bảo hiểm. Đó là bảo hiểm phi nhân thọ (Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt), bảo hiểm nhân thọ (Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ) và kinh doanh tái bảo hiểm. Trong đó, bảo hiểm phi nhân thọ kinh doanh về bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm y tế sức khoẻ,... Về lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, Tập đoàn kinh doanh về các gói bảo hiểm trọn đời; bảo hiểm sinh kỳ; bảo hiểm tử kỳ; bảo hiểm hưu trí,.

b) Về lĩnh vực đầu tư: Tập đoàn đầu tư vốn vào các công ty con, công ty liên kết, Quản lý ủy thác danh mục đầu tư và quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, đầu tư kinh doanh bất động sản. Các hoạt động kinh doanh này là hoạt động của Công ty con - Công ty quản lý quỹ Bảo Việt.

c) Về lĩnh vực tài chính: Tập đoàn đầu tư vào lĩnh vực này qua 2 công ty con: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) và Công ty TNHH MTV Đầu tư Bảo Việt (BVI). Trong lĩnh vực này, Tập đoàn môi giới, bảo lãnh phát hành chứng khoán, lưu ký chứng khoán. Không những thế, Tập đoàn còn kinh doanh dịch vụ tài chính và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật và tư vấn đầu tư chứng khoán.

d) Về lĩnh vực ngân hàng. Đơn vị kinh doanh lĩnh vực này của Tập đoàn là Ngân hàng Bảo Việt Bank. Ngân hàng phụ trách 3 hoạt động chính, đó là huy động vốn, hoạt động tín dụng và dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. Cụ thể, hoạt động huy động vốn là hoạt động nhận tiền gửi; phát hành chứng chỉ tiền gửi, tráiphiếu và giấy tờ có giá trị khác. Hoạt động tín dụng sẽ cung cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính,.

Một phần của tài liệu 879 thực trạng và giải pháp cơ cấu vốn tập đoàn bảo việt (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w