Quy trình kiểm toán khoản mục nợphải thu khách hàng do Công ty TNHH

Một phần của tài liệu 583 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán an việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 59)

TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện

Để việc kiểm toán các khoản mục đạt hiệu quả cao nhất. ANVIET CPA đã xây dựng quy trình kiểm toán riêng cho từng khoản mục dựa trên quy trình chung. Cụ thể đối với khoản mục NPTKH được thực hiện như sau.

2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

a) Công tác chuẩn bị kiểm toán

Xem xét chấp nhận KH và đánh giá rủi ro hợp đồng Với KH truyền thống:

+ KTV xem xét lại hồ sơ cuộc kiểm toán trước, bổ sung những thay đổi của DN so với năm trước về loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, các chính sách kế toán,...

+ Xem xét các vấn đề lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước. Qua đó nhận diện các rủi ro có thể có nếu tiếp tục kiểm toán năm tài chính này.

+Xem xét khả năng tiếp tục duy trì mối quan hệ với đơn vị KH và khả năng thực hiện hợp đồng mới.

Với KH mới:

+ KTV tìm hiểu về nhu cầu dịch vụ KH, các thông tin sơ bộ về KH, thông tin về hoạt động kinh doanh, về hệ thống kế toán, KSNB, thông tin về cuộc kiểm toán trước cũng như thông tin tài chính của DN trong 03 năm trước liền kề.

+ Xem xét khả năng thực hiện hợp đồng của công ty: công ty cần có đủ số lượng nhân sự và nhân sự có đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu về thời gian và chất lượng cuộc kiểm toán, đặc biệt đối với KH có quy mô lớn, hoặc hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh mới.

Khóa luận tốt nghiệp 43 Học viện Ngân Hàng

+ Gửi thư trao đổi với KTV tiền nhiệm: KTV gửi thư cho KTV tiền nhiệm nhằm mục đích tìm hiểu về lý do họ ngừng cung cấp dịch vụ cho đơn vụ KH.

Bảng câu hỏi KH mới xem chi tiết tại Phụ lục 1

Sau đó KTV thực hiện đánh giá mức độ rủi ro hợp đồng, quyết định xem có chấp nhận KH và tiến hành kí kết hợp đồng hay không

b) Lập kế hoạch kiểm toán

• Thu thập thông tin chung về khách hàng

Tìm hiểu về ngành nghề, hoạt động kinh doanh của KH để xác định và đạt sự hiểu biết về các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp KTV xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Các thông tin cần thiết như: các vấn đề và xu hướng của ngành nghề DN kinh doanh các KH chính và các chính sách bán hàng, cơ cấu nợ, các chính sách kế toán áp dụng với NPTKH, các loại ước tính kế toán (nguồn dữ liệu, tính hợp lý của các khoản dự phòng phải thu).

Tìm hiểu về nghĩa vụ pháp lý của KH: qua việc thu thập những tài liệu sau: + Điều lệ của công ty

+ BCTC và cácbáo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành và một vài năm trước

+ Các hợp đồng hoặc cam kết quan trọng của KH

+ Chế độ kế toán và các thông lệ kế toán được áp dụng cho ngành nghề kinh doanh của DN

+ Các văn bản, chính sách thuế có liên quan đến hoạt động của KH

Qua đó, KTV đánh giá về việc DN đã tuân thủ các chế độ/ thông lệ kế toán/ hệ thống pháp luật/ chính sách nhà nước như thế nào?

Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

KTV thực hiện phân tích trên BCĐKT và BCKQKD của đơn vị KH. Tập trung vào một số vấn đề sau:

-Tính các biến động đầu kỳ và cuối kỳ của khoản mục NPTKH đặt trong quan hệ với các khoản doanh thu bán chịụ

Phân tích cơ cấu NPTKH trong tổng số nợ phải thu của DN

THỦ TỤC KIEM TOÁN____________________________________ CSDL A. Thu tục chung_____________________________________________

Khóa luận tốt nghiệp 44 Học viện Ngân Hàng

- Phân tích một số chỉ số về khả năng thanh toán, chỉ số về khả năng sinh lời của KH.

Tìm hiểu và đánh giá KSNB của KH

- KTV đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách thực hiện các công việc sau: + Trao đổi/phỏng vấn BGĐ, bộ phận kế toán nội bộ/ ban kiểm soát về các thủ tục mà bộ phận kế toán nội bộ/ ban kiểm soát đã thực hiện trong năm nhằm phát hiện gian lận và biện pháp xử lý của BGĐ đối với các phát hiện đó (nếu có).

+ Kiểm tra các tài liệu, quy trình, chính sách nội bộ của DN.

Các câu trả lời cần được tóm tắt ngắn gọn, tham chiếu đến các giấy tờ làm việc chi tiết (nếu có). Việc đánh giá này giới hạn trong 03 thành phần của KSNB: môi trường kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro; và giám sát các kiểm soát.

Kết thúc quá trình tìm hiểu, KTV đưa ra nhận định về những vấn đề sau: + Có hay không có khả năng xảy ra rủi ro

+ Yếu tố có thể gây ra rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ toàn DN + Các kiểm soát làm giảm rủi ro

+ Các thủ tục kiểm toán cần quan tâm thực hiện.

- Đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát: mức rủi ro này có thể được KTV đánh giá theo thang cao, trung bình, thấp dựa trên những nhược điểm của môi trường kiểm soát, sự đồng bộ của hệ thống kế toán, tính hợp lý của các thủ tục kiểm soát. Nếu xác định có rủi ro trọng yếu cần cân nhắc việc có hay không áp dụng thử nghiệm kiểm soát.

Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro

- Đánh giá mức trọng yếu: Sau khi xác định mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai sót không đáng kể/sai sót có thể bỏ qua theo hướng dẫn của Công ty. KTV xem xét việc tiến hành xác định mức trọng yếu áp dụng cho khoản mục NPTKH.

- Đánh giá rủi ro kiểm toán: KTV cần đánh giá rủi ro kiểm toán qua việc đánh giá rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện. Đối với rủi ro kiểm soát KTV dựa trên việc đánh giá KSNB của đơn vị KH. Đối với rủi ro tiềm tàng, KTV sử dụng các thông tin về hoạt động kinh doanh, ngành nghề, cơ cấu tổ chức.. .để xác

Khóa luận tốt nghiệp 45 Học viện Ngân Hàng

định. Sau khi xác định được rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng, KTV dựa vào ma trận rủi ro phát hiện để xác định rủi ro phát hiện.

• Thiết kế chương trình kiểm toán

ANVIET CPA đã xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể cho khoản mục NPTKH với mục tiêu kiểm toán, các chỉ dẫn về các công việc, các thủ tục kiểm toán, các kỹ thuật kiểm toán áp dụng với từng bước công việc.

Biểu 2.1. Chương trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng của công ty TNHH Kiểm toán An Việt

Kiểm tra chính sách ke toán áp dụng nhất quán với năm trước và

phù hợp với khuôn kho ve lập và trình bày BCTC được áp dụng. Chính xác Thu thập phân loại các khoản phải thu khách hàng và đoi chiếu

với so cái._________________________________________________

1. Lập bảng tổng hợp số liệu dựa trên bảng cân đối số phát sinh của kỳ

hiện tại và số liệu kỳ trước đã được kiểm toán với thông tin chi tiết về khoản phải thu khách hàng và dự phòng phải thu khách hàng khó đòi,

đối chiếu với BCTC._________________________________________ Chính xác, Hiện hữu

2. Thu thập bảng kê chi tiết về tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng

(theo đối tượng khách hàng) và tuổi nợ tương ứng. Đối chiếu tổng số dư các khoán phái thu với báng tổng hợp số liệu nói trên.___________

3. Thu thập danh sách chi tiết các khoản phải thu khách hàng bao gồm

các số dư của từng thành viên BGĐ, người lao động, các bên liên quan và/hoặc các bên thứ ba khác, trong đó có chỉ ra tính chất của các số dư này. Đối chiếu tổng số dư với báng tổng hợp số liệu nói trên.

4. Khi thích hợp, thu thập danh sách các hóa đơn đã phát hành nhưng

chưa thu tiền và ghi thông tin chi tiết về các hóa đơn đó gồm: Số tiền, ngày phát hành, và ngày phải thanh toán. Thập bản đối chiếu danh sách chi tiết các xác nhận với báng tổng hợp số liệu._______________

5. Trường hợp KTV sử dụng bảng danh sách ho⅞c tài liệu, sổ kế toán

do

BGĐ lập cho mục đích kiểm toán, KTV phải thực hiện các thủ tục để

Thực hiện các thủ tục phân tích______________________________

6. Thực hiện các thủ tục phân tích sau:____________________________

(a) So sánh số dư của kỳ hiện tại với số dư của kỳ trước bằng cách phân tích biến động số dư phải thu khách hàng với doanh thu bán

hàng;_____________________________________________________ Đầy đủHiện hữu

Chính xác (b) Dự phòng phái thu khó đòi giũa kỳ này với kỳ trước;____________

(c) Soát xét và so sánh các hệ số chính như vòng quay các khoản phải thu và thời gian thu nợ của kỳ hiện tại và các kỳ trước, chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ phái thu;__________________________________________________ (d) So sánh các khách hàng chính của kỳ hiện tại với kỳ trước;_______

(e) Soát xét các khoản mục trên mức trọng yếu thực hiện, ho⅞c nhũng khía cạnh bất thường.__________________________________

7. Xem xét liệu có các rủi ro cụ thể được xác định từ việc thực hiện các

thủ tục phân tích dẫn đến số dư các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn chứa đựng sai sót trọng yếu không.

Đầy đủ

Hiện hữu Chính xác Đánh giá

B. Xác nhận - Phải được thực hiện dưới sự kiểm soát trực tiếp của KTV ___________' ' '________’____________’__________

1. Xác định số dư các khoán phái thu được chọn để gửi thư xác nhận.

2. Đối với các khoản phải thu khách hàng, các thủ tục xác nhận thường

bao gồm các bước sau:_______________________________________ (a) Lập các yêu cầu xác nhận bao gồm các thông tin chi tiết của khách hàng (tên, địa chỉ, người phụ trách), số dư theo sổ kế toán của khách hàng tại thời điểm cuối kỳ, và bất kỳ thông tin chi tiết nào khác quan trọng cho mục đích kiểm toán;____________________________ (b) Kiểm tra số dư có khớp đúng với danh sách khách hàng nợ vào cuối kỳ và kiểm tra các thông tin chi tiết của các khách hàng là chính xác;______________________________________________________ (c) Lưu lại một bản sao của yêu cầu xác nhận trong hồ sơ kiểm toán; và___________________________________________________ (d) Gửi yêu cầu xác nhận tới khách hàng dưới sự kiểm soát của

KTV. ________________________<_________

Lưu ý khi gửi thư xác nhận cho các bên liên quan, cần xác nhận thêm các thông tin cần thiết ngoài số dư như, giá cả, khối lượng giao dịch,,,____________________________________________________

3. Đối với mỗi phán hồi nhận được:_______________________________

(a)

Ghi lại trong báng theo dõi thư xác nhận;____________________

(b)

Đối chiếu với số dư ghi trong sổ kế toán của khách hàng;_______

(c) Điều tra các ngoại lệ và xem xét các bản đối chiếu để giải thích

nguyên nhân chênh lệch do khách hàng cung cấp;_________________

(d) Xem xét liệu có ngoại lệ nào chỉ ra dấu hiệu của gian lận ho⅞c

các sai sót khác không; và____________________________________ Xem xét việc xác thực các nguồn phản hồi nếu phản hồi nhận được qua phương tiện điện tứ (ví dụ: qua fax hoặc thư điện tứ).___________

4. Đối với yêu cầu xác nhận không nhận được phản hồi trong khoảng

thời gian hợp lý, gửi yêu cầu xác nhận tiếp theo (nếu cần). Xem xét liệu bằng chứng đầy đủ và thích hợp có thể được thu thập bằng cách thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế không trong trường hợp không nhận được trả lời, ví dụ: bằng cách xác minh các tài liệu hỗ trợ liên quan và phù hợp (Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán ho⅞c kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao

Hiện hữu, chính xác, quyền và nghĩa vụ

Trình bày và thuyết minh______

C. Kiểm tra số dư có của các khoản phải thu______________________

Kiểm tra danh sách tất cá số dư có và thực hiện các thủ tục sau:_______ (a) Phỏng vấn và ghi chép lý do của các số dư có. Xác nhận lại hiểu biết của KTV về quy trình bán hàng và phải thu để xem xét liệu số dư có có thể giải thích được không;_______________________________

Hiện hữu, chính xác, quyền và nghĩa vụ (b) Nếu số dư có là do các khoản thanh toán trả trước từ khách hàng,

đối chiếu khoản thanh toán nhận được với số dư ngân hàng, sổ tiền m⅞t và phiếu thanh toán ngân hàng. Kiểm tra đến chứng từ gốc (hợp đồng, chứng từ chuyển tiền...), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem xét lý do trả trước, mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Xem xét liệu số dư có có phải được phân loại lại thành khoán phái trá không;_____________________________ (c) Nếu số dư có là do hàng bán bị trả lại ho⅞c các điều chỉnh khác đối với bán hàng và/hoặc phải thu, thực hiện điều tra và xác định xem chúng có được hạch toán hợp lý không;_________________________

D. Các khoản phải thu và chuyển nhượng tài sản tài chính__________

1 Yêu cầu BGĐ cung cấp bản đối chiếu danh sách các hóa đơn phải thu

với sổ cái. Kiểm tra xem:_____________________________________ (a) Các hóa đơn được khách hàng xác nhận với bên thứ ba (ví dụ: nhà cung cấp) ho⅞c chiết khấu với ngân hàng mà không có điều kiện đi kèm phải dừng ghi nhận nếu khách hàng chuyển giao tất cả các rủi ro và lợi ích của quyền sở hữu tài sản được chuyển nhượng (như giám giá mà không có thỏa thuận về điều kiện);___________________

Hiện hữu, chính xác

(b) Trong trường hợp khách hàng đã giữ lại đáng kể tất cả các rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu của các tài sản được chuyển nhượng, khách hàng tiếp tục ghi nhận các tài sản đó là các khoản phải thu và một nghĩa vụ tài chính được ghi nhận cho việc xem xét được nhận.

^2 Để xác định liệu khách hàng có giữ lại hay chuyển nhượng đáng kể

tất cả các rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu các tài sản được chuyển nhượng không, xem xét liệu khách hàng có tiếp tục tham gia vào tài sán được chuyển nhượng bằng cách:______________________ (a) Giữ lại các quyền theo hợp đồng để nhận được dòng tiền của tài sán tài chính; và____________________________________________

Hiện hữu, chính xác (b) Giữ lại nghĩa vụ thanh toán dòng tiền cho một ho⅞c nhiều người

nhận trong trường hợp phá sán.________________________________ Trong các tình huống như vậy, khách hàng không được dừng ghi nhận các tài sản được chuyển giao và phải tiếp tục ghi nhận cho đến khi thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận một tài sán tài chính.__________

^3 Xem xét chi tiết trong phản hồi thư xác nhận của ngân hàng và đối

chiếu các chi tiết với hóa đơn phái thu để đám báo tính đầy đủ._______

Đầy đủ

E. Đánh giá khả năng thu hoi__________________________________

1. Thực hiện đánh giá khả năng thu hồi của tất cả các khoản phải thu

khách hàng ngắn hạn, dài hạn:_________________________________ (a) Soát xét đánh giá của BGĐ về khả năng thu hồi khoản nợ chưa thanh toán của khách hàng, bao gồm:___________________________ (i) Rà soát lại các chứng từ thu tiền và xử lý phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán với bên nhận nợ;_______________________________

SV: Vũ Thị Phương Lớp: K19KTB

(ii) Kiểm tra các lần thanh toán trong quá khứ; và__________________

Đánh giá (iii) Phỏng vấn về các số dư có tranh chấp mà có thể không thể thu

hồi được không.____________________________________________ Thu thập bảng phân tích tuổi nợ, xem xét tất cả các khoản nợ chưa thanh toán mà:_____________________________________________ (i) Quá hạn, đặc biệt chú ý đến những trường hợp quá hạn trên— ngày; và__________________________________________________ (ii) Lớn hơn mức trọng yếu thực hiện (cho dù khoản nợ là quá hạn không);___________________________________________________ (iii) Đối chiếu tổng của báng phân tích tuổi nợ với Báng CĐKT;______ (iv) Chọn mẫu 1 số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên bảng phân tích.).________________________________________________ (b) Đối với những số dư có các vấn đề về khả năng thu hồi được xác định trong Bước 1 (a), thảo luận về khả năng thu hồi với BGĐ và thu thập thông tin bổ sung để xác minh khoản dự phòng cho các khoản phái thu khó đòi có thích hợp không, cụ thể:______________________ - Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật các thay đổi so với năm trước (nếu có);______________________________________ - Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích ho⅞c giả định mà đơn vị sử dụng để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, những thay đổi

Một phần của tài liệu 583 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán an việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 59)

w