7. Kết cấu đề tài nghiên cứu
3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
lý riêng khác nhau. Các chính sách và quy định Nhà nước đưa ra là dành chung có mọi doanh nghiệp nên chỉ mang tính định hướng, khái quát. Vì thế mà việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và XĐKQKD cần đảm bảo yêu cầu về sự phù hợp với đặc điểm kinh doanh, hệ thống quản lý của công ty.
Đi đôi với tính phù hợp là tính kịp thời, chính xác. Sự kết hợp hài hòa của hai yếu tố này sẽ tạo nên một mắt xích quan trọng giúp vận hành công tác kế toán đầy đủ và trơn tru hơn.
Và công tác kế toán bán hàng sẽ tiến gần đến sự hoàn thiện hơn nữa nếu công ty biết tiết kiệm nhiên liệu là các khoản chi phí đúng lúc, đúng chỗ có hiệu quả. Có thể khẳng định yêu cầu về thông tin kế toán được đáp ứng một cách phù hợp, kịp thời và chính xác kết hợp nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả là điều không thể bỏ qua trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh doanh
tại Công ty TNHH thương mại và nội thất Anh Quân
Một là: Hoàn thiện quy trình luân chuyển chứng từ
Để khắc phục tình trạng hóa đơn chứng từ luân chuyển chậm trễ, công ty nên áp dụng những quy định phù hợp về thời gian luân chuyển và có phiếu giao nhận chứng từ giữa các bộ phận và phòng ban để công tác hạch toán được diễn ra nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Mỗi nhân viên phải có ý thức trong việc bảo quản chứng từ để có thể dễ dàng hơn trong khi tìm kiếm hoặc giải quyết nếu xảy ra trường hợp mất chứng từ, chứng từ bị hư hại, mục nát.
Ví dụ: Cuối mỗi buổi sáng hoặc chiều, các bộ phận thực hiện giao các chứng từ liên quan như phiếu thu, phiếu giao nhận... có đầy đủ chữ ký của những người liên quan cho bộ phận kế toán. Tuyết đối không để tích chứng từ vài ngày mới giao tránh trường hợp mất không đáng có.
Doanh thu bán hàng vả cung cap dịch vụ 660.828.268
Chi phí quản Iv kinh doanh 261.290.947
Doanh thu bán mặt hàng Bàn DT1890H17 71.995.000
Chi phí quản lý Doanh thu của Bàn
77
Do sự phân công lao động ở phòng kế toán quy định mỗi nhân viên chịu trách nhiệm phần hành riêng của mình, các nhân viên chủ quan không nắm được những công việc khác ngoài phần hành của mình. Điều này khiến cho sự thống nhất và tiến độ công việc bị ảnh hưởng. Để khắc phục sự việc này, kế toán cần tập trung lại số liệu kế toán và lập báo cáo tài chính, giảm bớt khối lượng công việc của kế toán trưởng, đồng thời tham gia tìm hiểu các phần hành kế toán khác nhau.
Ngoài ra, công ty cần tổ chức những khóa đào tạo tập trung về các phần hành kế toán của công ty nhằm đảm bảo mỗi nhân viên không chỉ am hiểu về phần hành của mình mà còn có những hiểu biết, kiến thức nhất định về tất cả các phần hành khác. Việc này có ý nghĩa cho công việc chung của toàn cả bộ phận kế toán trong trường hợp có nhân viên nghỉ đột xuất mà chưa có người thay thế, đảm bảo công việc được diễn ra bình thường không bị gián đoạn.
Thực tế cũng cho thấy rằng, công ty chưa chú trọng tới vai trò của kế toán quản trị, bộ máy kế toán mới chỉ dừng lại ở công tác kế toán tài chính. Do vậy cần xây dựng mô hình bộ máy kế toán kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị. Các nhân viên kế toán đồng thời làm kế toán tài chính và kế toán quản trị. Mô hình bộ máy kế toán này vừa sử dụng được dữ liệu đầu vào của kế toán tài chính (tài khoản kế toán chi tiết, tổng hợp, các bảng kê chi tiết phù hợp...) vừa bổ sung thêm dữ liệu cần có của các báo cáo nội bộ.
Ví dụ: Kế toán viên có thể lập bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và tiến hành trả lương cho nhân viên khi thủ quỹ nghỉ làm đột ngột hay nghỉ thai sản. Như vậy, tiền lương vẫn được thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho nhân viên trước khi thủ quỹ đi làm trở lại hoặc trước khi tìm được người thay thế.
Ba là: Hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty nên phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng bán ra để tính chính xác kết quả tiêu thụ cho từng mặt hàng để từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng đạt hiệu quả cao nhất.
Theo đó, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty sau khi tập hợp cần phân bổ theo tỷ lệ phần trăm doanh thu của từng mặt hàng:
78
Chí phí bán hảng, chi Chi phí bán hảng, Doanh thu mạt hàng i
phí quản lý doanh = Chiphiquanly * Doanli thu bán hảng
nghiệp cùa mạt hảng X doanh nghiệp trong kỳ
Ví dụ: Trong năm 2019, công ty có các số liệu như sau: (ĐVT: đồng)
kinh doanh của Bàn = Tổng chi phí quản DT1890H17 *
DT1890H17 lý kinh doanh Tổng doanh thu
Chi phí quản lý kinh 71.995.000
doanh của Bàn = 261.290.947 * o,o .,o = 28.466.763 Oo0.o2o.26o
DT1890H17
Công ty bán rất nhiều sản phẩm và Bàn DT1890H17 là một mặt hàng mang lại doanh thu tương đối cao so với các mặt hàng khác do là sản phẩm mới, chất lượng tốt, mẫu mã bắt mắt. Theo tính toán thì trong năm 2019 mức chi phí quản lý kinh doanh phân bổ cho sản phẩm này là 28.466.763 đồng. Trong khi đó, giá vốn hàng bán của Bàn DT1890H17 là 41.250.000 đồng.
Như vậy, so với việc bị lỗ khi bán một số mặt hàng khác thì Bàn DT1890H17 đem lại cho Anh Quân 2.278.237 đồng lợi nhuận.
Do đó, công ty nên đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này trong thời gian tới.
Bốn là: Hoàn thiện kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Để thu hút được nhiều khách hàng mới và vẫn giữ vững mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu, giảm giá cho khách hàng khi mua số lượng nhiều hoặc khách quen lâu năm. Đồng thời thực hiện giao hàng đúng thời hạn quy định trong hợp đồng, tránh tình trạng thiếu hụt hàng và giao hàng chậm tiến độ. Về chiến lược chính sách chiết khấu, giảm giá thì công ty
Trường hợp Hạch toán
So cân trích lập ờ kỳ nảy lớn hơn
SO đã lập ỡ kỳ trước chua sử dụng hết, kể toán trích lập bố sung phần chênh lệch Nợ TK 6422 Có TK 2293 Sd cán trích lập ờ kỳ nảy nhỏ hơn SO đã lập ỡ kỳ trước chưa sữ dụng hết,
kẻ toán ứích hoàn nhập phân chểnh
lệch
Nợ TK 2293 Có TK 6422
Xóa nợ (khi xác đinh không thể thu
hỏi được khoản nợ)
Nợ TK Illj112, 331, 334... (phẩn tồ chức cá
nhân phải bồi thường)
Nợ TK 2293 (phần đã lạp dự phỏng)
Nợ TK 6422 (phần chưa lạp dự phong)
cỏ TK 131,138, 128. ^. ’ ’
Thu hồi được nợ sau khi đã xóa nợ Nợ TK 111, 112
Có TK 711 79
có thể tham khảo các doanh nghiệp cùng trong ngành nội thất hoặc cũng có thể tự xây dựng hướng đi của riêng mình dựa vào chiến lược kinh doanh trong từng thời
kỳ.
Ví dụ: Đối với các khách hàng thân thiết như Công ty Cổ phần đầu tư Box Việt Nam đã mua hàng của công ty nếu tổng giá trị mua hàng đạt 200 triệu đồng sẽ được hưởng mức giảm giá từ 2% đến 5% cho những đơn hàng tiếp theo.
Năm là: Hoàn thiện kế toán trích lập các khoản dự phòng
* Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Hiện nay, công ty chủ yếu bán lẻ và đa phần là khách hàng quen cùng với công tác quản lý nợ tốt nên công ty chưa thực hiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Nhưng trong thời gian tới, với mục tiêu mở rộng thị trường hoạt động, tiếp cận với nhiều khách hàng mới thì công tác quản lý nợ càng cần được chú trọng hơn và việc theo dõi tuổi nợ để tiến hành trích lập dự phòng là việc làm cần thiết. Đối với các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán hoặc các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức, cá nhân đã có dấu hiệu không trả được nợ thì công ty nên trích lập dự phòng. Mức trích lập dự phòng đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm, từ 1-2 năm, từ 2-3 năm và từ 3 năm trở lên lần lượt là: 30%, 50%, 70% và 100% giá trị khoản nợ đó.
Hạch toán kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi như sau:
Đôi với khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thỏa thuận mà kẻ
toán chưa lạp dự phòng
Nợ TK 111, 112 (giá bán thỏa thuận) Nợ TK 6422 (tổn that từ bán nợ)
Có TK 131, 138, 128...
Đôi với khoản nợ phải thu quá hạn
được bán theo giá thỏa thuận mà kê
toán đã lập dự phỏng nhưng sỏ đã
lạp không đủ bù dấp ton that khi
bán
Nợ TK 111, 112 (giá bán thỏa thuận)
Nợ TK 2293 (số dự phòng đã lập)
Nợ TK 6422 (tổn thất từ bán nợ vượt SO dự
phòng đã lạp)
Số Số lượng Đơn giá gốc Giá trị thuần phòng = hàng tồn * ( hàng tồn - có thể thực ) trích lập kh
o kho hiện
Trường hợp Hạch toán
So dụ phòng giảm giá cho kỳ
này bàng sổ dự phòng kỳ trước
đã trích
Không hạch toán
So dụ phòng giảm giá cho kỳ
nảy nhó hơn sổ đã trích lạp kỳ
trước, kế toán bổ sung phần
chẻnh lệch
Nợ TK 632
Cỏ TK 2294
So dụ phòng giảm giá cho kỳ
này lớn hơn SO đã trích lạp kỷ
trước, kê toán hoàn nhập phần
chẻnh lệch
Nợ TK 2294
CÓ TK 632
Hủy bõ hảng tồn kho
Nợ TK 111, 112, 1388 (thu bồi thường, thanh
lý)
Nợ TK 2294 (phần đã trích lạp)
Nợ TK 632 (số chênh lệch còn lại) Có TK 152, 153, 156...
Ví dụ: Ngày 26/04/2020, bán hàng cho Công ty liên doanh TNHH KFC Việt Nam theo hóa đơn số 0000414 có trị giá 6.149.998 đồng. Khách hàng chưa thanh toán. Neu vào cuối kỳ kế toán năm 2020 mà khách hàng vẫn chưa thanh toán tiền hàng thì kế toán thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm (mức trích lập là 30%) như sau:
Nợ TK 6422 1.844.999
Có TK 2293 1.844.999 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Công ty TNHH thương mại và nội thất Anh Quân bán rất nhiều sản phẩm làm bằng gỗ nên việc bảo quản dù có tốt tới đâu cũng không tránh khỏi bị hỏng, hư
81
hại trong trường hợp hàng tồn trong kho một thời gian dài. Do vậy, công tác trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vô cùng quan trọng và cần thiết.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán vào cuối kỳ kế toán năm khi lập báo cáo tài chính. Số dự phòng cần trích lập được xác định:
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số lượng hàng tồn kho và khả năng giảm giá để xác định mức trích lập dự phòng tính vào chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Ở các kỳ tiếp theo, nếu:
Ví dụ: Đến cuối năm 2019, một chiếc tủ TK60 có giá vốn 493.091 đồng đã nằm trong kho hơn một năm chưa xuất được, công ty nên trích lập dự phòng giảm
82
giá cho chiếc tủ này do đã tồn kho lâu và mẫu mã cũ. Giá trị thuần có thể thực hiện của mặt hàng này chắc chắn nhỏ hơn giá gốc, công ty ước tính là 300.000 đồng. Ta có: Số dự phòng cần trích lập cho tủ này là: Số dự phòng cần trích _ * = 1 * (493.091 - 300.000) = 193.091 lập cho Tủ TK60 Kế toán sẽ ghi: Nợ TK 632 193.091 Có TK 2294 193.091
Sáu là: Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị
Công ty cần xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị phù hợp để phục vụ cho nhà quản lý trong việc ra quyết định kinh doanh. Đối với hoạt động bán hàng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết doanh thu, giá vốn, xác định chi phí để phân bổ cho từng mặt hàng và tiến hành lập báo cáo kết quả bán hàng. Bên cạnh đó, kế toán cũng nên phân loại biến phí, định phí để từ đó xác định được lãi trên biến phí, lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh dạng lãi trên biến phí, giúp các nhà quản trị xây dựng thêm nhiều phương án kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
Biến phí là giá vốn hàng bán, các loại thuế tính theo kết quả kinh doanh và chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền xăng xe cho ô tô chở hàng. Định phí là các khoản chi phí như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý, thuế môn bài... Sau khi xác định được biến phí và định phí, công ty sẽ dễ dàng hơn trong công tác lập báo cáo quản trị và phân tích sau đó lựa chọn các phương án, chiến lược kinh doanh tốt nhất cho mình.