Nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 138 - 148)

- Nồng độ trong không khí: khối lượng hay thể tích trên phần triệu

1.5.1.Nguồn phát sinh

 Trong môi trường có nhiều chất độc tồn tại thì tính độc sẽ thay đổi Phản ứng thu được có thể

1.5.1.Nguồn phát sinh

(1) Nguồn thiên nhiên

- Từ hoạt động của núi lửa: nham thạch nóng giàu sulfur, methane và các khí khác cùng với tro và khói bụi gây ô nhiễm không khí.

- Cháy rừng: tàn tro, khói, bụi gây độc tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái khu vực.

- Phân giải yếm khí ở vùng đầm lầy, sông rạch, ao, hồ: sinh ra nhiều chất ô nhiễm, chất độc (CH4, H2S, vi trùng, vi khuẩn yếm khí …) cho môi trường đất, nước, KK sau quá trình phân giải.

1.5.1. Nguồn phát sinh

(2) Nguồn nhân tạo:

 Hoạt động công nghiệp:

 Ngành nhiệt điện: bụi, khói, hơi nóng và các khí độc như SOX, CO, CO2, N2O, NO2

 Ngành vật liệu xây dựng: bụi, khí SO2, CO, CO2, N2O, NO2  Ngành hóa chất, phân bón: nước thải acid/kiềm, chất lơ lửng

và dư lượng nhiều hóa chất gây hại…

1.5.1. Nguồn phát sinh

 Ngành dệt nhuộm, giấy, nhựa, chất tẩy rửa: khói bụi, khí độc, chất thải rắn độc hại, nứơc thải độc hại…

 Ngành luyện kim, cơ khí: kim loại nặng, bụi, khí SOX, CO, CO2, N2O, NO2

 Ngành chế biến thực phẩm: nứơc thải có hàm lượng chất hữu cơ cao

1.5.1. Nguồn phát sinh

 Hoạt động nông nghiệp:

Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ (DDT, Lindane, Thiodane, heptachlor…), dioxin… là các chất khó tan trong nước nhưng có khả năng hấp thụ và tích lũy trong các mô mỡ.

 Hoạt động du lịch, sinh hoạt, phá rừng, chiến tranh:

1.5.2. Xâm nhập

Là quá trình hóa chất thấm qua màng tế bào và xâm nhập vào máu.

3 con đường xâm nhập chính:

(1) Tiêu hóa

(2) Hô hấp

1.5.3. Gây độc

Khi chất độc đi vào cơ thể sẽ xảy ra phản ứng giữa nó và cơ thể. Phản ứng đó có thể làm tăng hay giảm độc tính của hoá chất tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- Bản chất, cấu trúc của chất độc.

- Liều lượng chất độc đi vào cơ thể

- Thời gian tác dụng

- Thể trạng sức khoẻ

1.5.3. Gây độc

Các chất gây độc được chia thành 5 nhóm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1: gây bỏng, kích thích da và niêm mạc (acid, hơi acid, khí NH3)

Nhóm 2: kích thích đường hô hấp (Cl, NOx, HCl…) Nhóm 3: các chất gây ngạt như CO, CO2, CH4, C2H6

Nhóm 4: các chất tác dụng lên hệ thần kinh (hydrocarbon, sulfurhydro, các loại rượu)

Nhóm 5: gây độc cho hệ thống cơ quan như hệ tạo máu, hệ tiêu hóa.

1.5.4. Phân hủy

 Một số độc chất bị thủy phân hoặc chuyển hóa dưới sự tác dụng của ánh sáng tử ngoại (phản ứng quang hóa), tạo chất có độc tính kém hơn.

 Các thuốc BVTV nhóm photpho hữu cơ dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm.

 Nhiều chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dễ dàng bị oxy hóa để cho các sản phẩm không độc hoặc ít độc đối với động vật thủy sinh.

1.5.5. Đào thải

 Chất độc hầu hết được bài tiết qua thận.  Gan và mật : bài tiết DDT và Pb

 Phổi: bài tiết các khí độc

 Ngoài ra các chất còn được bài tiết qua mồ hôi, nước mắt, nước tiểu và phân.

Tốc độ đào thải phụ thuộc vào tốc độ chuyển hoá và bài tiết chúng.

Khi độc chất vào trong cơ thể sẽ xảy ra 1 trong 2 quá trình sau: khử hoạt hóa sinh học hoặc hoạt hóa sinh học.

1.5.5. Đào thải

Khử hoạt hóa sinh học: chất độc  chất ít độc hơn, tính

ưa mỡ kém hơn, tính hoà tan trong nước cao hơn  dễ thấm vào màng tế bào và dễ bị bài tiết.

Hoạt hoá sinh học: chất ô nhiễm  chất độc hơn 

giảm độ phân cực và tăng tính ưa mỡ  khó bài tiết

Câu hỏi

(1) Định nghĩa độc chất học, độc học môi trường, độc học công nghiệp?

(2) Mục tiêu và nhiệm vụ của từng ngành khoa học này?

(3) Giả thiết AF của Triethylene glycol (TEG) đối với tôm là AF = 0,05 – 1,0. Ta có LC50 của TEG đối với cá tuế là LC50 = 92,500 mg/l. Tính nồng độ gây độc cực đại có thể chấp nhận được (MATC) của TEG đối với cá tuế?

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 138 - 148)