Độc học môi trường (Environmental toxicology) 1.2.3 Nhiễm bẩn

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 49 - 57)

- Cách xử lý chất độc trong môi trường

Nguồn phát sinh các chất độc hại?

1.2.2. Độc học môi trường (Environmental toxicology) 1.2.3 Nhiễm bẩn

1.2.3. Nhiễm bẩn 1.2.4. Ô nhiễm 1.2.5. Chất độc 1.2.6. Tính độc 1.2.7. Nhiễm độc 1.2.8. Tác nhân gây độc 1.2.9. Liều lượng độc 1.2.10. Độ độc cấp tính 1.2.11. Độ độc mãn tính 1.2.12. Đơn vị độc chất

1.2.1. Độc học (Toxicology)

Định nghĩa:

 Là ngành khoa học nghiên cứu về khía cạnh định tính và định lượng tác hại của các tác nhân hóa học, vật lý và sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật sống.

(J.E.Borzelleca)

 Là ngành khoa học về chất độc và các ảnh hưởng của chúng. (theo bộ sách giáo khoa Brockhaus)

1.2.1. Độc học (Toxicology)

 Là khoa học của các ảnh hưởng độc của hóa chất lên các cơ thể sống. Nó bao gồm các chất như: dung môi hữu cơ, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, mỹ phẩm, các thành phần trong thức ăn, các chất phụ gia thực phẩm.

(Textbook on Toxicology)

 Là môn khoa học xác định các giới hạn an toàn của các tác nhân hóa học.

1.2.1. Độc học (Toxicology)

 Là môn khoa học nghiên cứu về mối nguy hiểm thực sự hoặc tiềm tàng thể hiện ở những tác hại của chất độc lên các tổ chức sống, các hệ sinh thái; về mối quan hệ giữa các tác hại đó với sự tiếp xúc; về cơ chế tác động, sự chuẩn đoán, phòng ngừa và chữa trị ngộ độc.

(J.H. Duffus)

Độc học là môn khoa học nghiên cứu về những mối nguy hiểm đang xảy ra hay sẽ xảy ra của các độc chất

1.2.1. Độc học (Toxicology)

Một số nhóm của độc học:  Độc học môi trường

 Độc học của thuốc trừ sâu  Độc học thủy sinh

 Độc học hành vi

 Độc học công nghiệp  Độc học dinh dưỡng

Độc chất học lâm sàng: nhằm phát hiện và chữa trị cho người bị nhiễm độc.

Độc chất học thú y: nhằm phát hiện và chữa trị cho động

vật bị nhiễm độc, đặc biệt là gia súc; nghiên cứu sự

truyền nhiễm các độc tố đến cộng đồng dân cư qua thức ăn như sữa, cá và các loại thịt khác.

Độc học hành vi (behavioral toxicology): quan tâm đến ảnh hưởng của các chất độc đối với hành vi của động vật và con người.

Độc học dinh dưỡng (nutritional toxicology): đề cập

đến ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến sự biểu hiện độc và đến cơ chế của các ảnh hưởng này.

Độc chất học công nghiệp: là một lĩnh vực đặc biệt của độc chất học môi trường liên quan đến môi trường làm việc và tạo nên một phần quan trọng của vệ sinh công nghiệp.

Độc chất học môi trường: nghiên cứu sự di chuyển của

các độc tố và hợp chất của chúng, các sản phẩm của sự phân hủy trong môi trường và trong chuỗi thức ăn. Đánh giá ảnh hưởng của các chất lây nhiễm lên các cá thể, đặc biệt trong cộng đồng dân cư.

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)