- Nồng độ trong không khí: khối lượng hay thể tích trên phần triệu
Trong môi trường có nhiều chất độc tồn tại thì tính độc sẽ thay đổi Phản ứng thu được có thể
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc
Khi liều lựơng/nồng độ tại vị trí tiếp xúc càng cao thì tính độc có tác hại càng lớn.
Con đường tiếp xúc rất quan trọng.
Ví dụ: khi hít phải methylene chloride sẽ sinh ra các khối u nhưng nếu nuốt nó thì lại không sinh u.
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc
Thời gian tiếp xúc:
Ngắn: gây các tác hại có thể khắc phục được
Dài: gây các tác hại nguy hiểm, không thể khắc phục được
Ví dụ: Nhiễm độc ngắn alcohol sẽ gây mất khả năng lọc mỡ của gan, nhưng về lâu dài sẽ gây xơ gan.
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc
Sự hiện diện cùng 1 lúc nhiều loại hóa chất trong cơ thể sống hoặc trong môi trường tại cùng 1 thời điểm tiếp xúc cũng là 1 yếu tố tác động đến tính độc của các chất.
Tác động của 2 hay nhiều loại hóa chất xảy ra 1 lúc có thể:
= tổng các hiệu ứng riêng lẻ > các hiệu ứng riêng lẻ
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc
Sự có mặt cùng lúc các hóa chất trong cơ thể hoặc môi trường khi xảy ra sự tiếp xúc có thể gây ra các phản ứng chéo.
Sự tương tác chéo (tương tác hỗn hợp của một hay nhiều loại hóa chất) gây nên sự thay đổi đáp ứng về mặt định tính và định lượng so với đáp ứng riêng lẻ của từng loại hóa chất. Sự tiếp xúc và đáp ứng có thể là đồng thời hoặc nối tiếp.
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc
Có 2 loại tương tác chéo:
Sinh học: ảnh hưởng của hóa chất lên sự định vị và hoạt tính thụ thể của loại hóa chất khác
Hóa học: các phản ứng giữa các loại hóa chất tạo nên các chất có hoạt tính hay mất hoạt tính.
Các tương tác chéo hóa học có thể xuất hiện bên ngoài cơ thể (trong không khí, nước, thực phẩm) hoặc bên trong cơ thể liên quan đến sự định vị sinh học (bao gồm sự hấp thụ, phân bố,