Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 115 - 122)

- Nồng độ trong không khí: khối lượng hay thể tích trên phần triệu

1.3.4.Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

 Trong môi trường có nhiều chất độc tồn tại thì tính độc sẽ thay đổi Phản ứng thu được có thể

1.3.4.Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

 Liều lượng (dose): là 1 đơn vị của việc tiếp xúc các tác nhân gây hại lên 1 cơ thể sống.

 Đáp ứng / phản ứng (response): là phản ứng của cơ thể hay một hoặc một vài bộ phận của cơ thể sinh vật đối với 1 kích thích của chất độc.

1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

 Cơ quan tiếp nhận (receptor): là một điểm nhạy cảm hoặc dễ đáp ứng, nằm tại tế bào chịu tác động của tác nhân kích thích  còn được gọi là “thụ thể”

 Kết quả của tương tác giữa tác nhân và cơ quan tiếp nhận là sự khởi đầu của 1 chuỗi các sự kiện sinh hóa và đỉnh điểm là đáp ứng ta nhìn thấy.

 Phân loại thụ thể:

 Các thụ thể trên bề mặt  loại 1

 Các thụ thể trong tế bào chất  loại 2

1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

 Sự đáp ứng liên quan đến:

 Số thụ thể tham gia  liên quan đến ái lực của chúng với nồng độ của hóa chất và thời gian tác động

 Thời gian tương tác giữa hóa chất và thụ thể

 Sự đáp ứng phụ thuộc vào số phúc hợp hóa chất – thụ thể tạo thành.

1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

 Các thụ thể phải liên kết với hóa chất  trải qua một số phản ứng tạo ra đáp ứng.

 Khi liều hóa chất tăng lên  số liên kết với thụ thể cũng tăng lên  số đáp ứng cũng tăng.

 Liên kết giữa hóa chất và cơ quan tiếp xúc:

 Liên kết đồng hóa trị không thuận nghịch (không phục hồi được)

 Liên kết ion

 Liên kết Hydrogen thuận nghịch (phục hồi được)

1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

Quá trình liên kết giữa cơ quan tiếp nhận – đáp ứng:

Cơ quan tiếp nhận gắn với hóa chất tác động bằng liên kết, thường là liên kết không đồng hóa trị và thuận

nghịch

 Các cơ quan tiếp nhận được hoạt hóa tạo ra các hoạt tính nội lực (quá trình chuyển hóa tín hiệu)

 Hàng lọat các hiện tượng xảy ra  Tạo ra đáp ứng của cơ thể

1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

 Hóa chất xâm nhập vào cơ thể con người và động vật qua:

 Miệng (tiêu hóa)

 Đường thở (hô hấp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Qua da (tiếp xúc cục bộ)

 Hóa chất tiếp xúc với cơ thể  đi vào máu  tồn tại dưới dạng tự do hay liên kết với protein  rời máu đến các cơ quan:

 Gan (được chuyển hóa sinh học)

 Mô mỡ (tích trữ)

1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể lượng) đáp ứng / phản ứng của cơ thể

Có nhiều loại đáp ứng được sinh ra sau các tương tác giữa hóa chất và bộ phận tiếp nhận:

 Sự thay đổi hình dạng trông thấy hoặc không trông thấy

 Những thay đổi trong chức năng sinh lý hoặc sinh hóa  Đáp ứng không đặc hiệu: sự viêm nhiễm, hoại tử

 Đáp ứng đặc hiệu: đột biến gen, khuyết tật, ung thư  Đáp ứng có thể nhìn thấy ngay hoặc sau một thời

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 115 - 122)