- Nồng độ trong không khí: khối lượng hay thể tích trên phần triệu
Trong môi trường có nhiều chất độc tồn tại thì tính độc sẽ thay đổi Phản ứng thu được có thể
1.4.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của độc chất
hoạt tính của độc chất
pH môi trường:
Tính acid, kiềm hay trung tính là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến tính tan, độ pha loãng và hoạt tính của tác chất gây độc. Một tác nhân tồn tại ở trạng thái hòa tan thường có độc tính cao hơn đối với thuỷ sinh.
VD:
• Ở pH acid, kẽm có độc tính cao hơn vì tồn tại ở dạng Zn2+
và ZnHCO3+ (hòa tan)
1.4.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của độc chất hoạt tính của độc chất
EC (độ dẫn điện): có ảnh hưởng nhất là với các chất độc
có tính điện giải.
Các chất cặn (trong mt nước, đất, KK) gây kết dính, sa
lắng độc chất.
VD: trong vùng đất chua phèn nếu có các hạt keo sét lơ lửng thì Al3+ sẽ liên kết với các hạt mang điện âm này và sẽ trầm lắng xuống làm giảm độc tính của Al3+ trong dd.
1.4.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của độc chất hoạt tính của độc chất
Nhiệt độ: ảnh hưởng đến khả năng hòa tan, làm gia tăng
tốc độ phản ứng, tăng hoạt tính của chất ô nhiễm. Ví dụ:
• Khi to cao thì HgCl2 sẽ tác dụng nhanh gấp 2-3 lần so với nhiệt độ thấp.
• DDT và 1 số loại thuốc diệt rầy thường tăng độc tính khi nhiệt độ cao.
1.4.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của độc chất hoạt tính của độc chất
Diện tích mặt thoáng:
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố nồng độ và liều lượng, phân hủy chất ô nhiễm, đặc biệt là chất hữu cơ không bền vững.
Dòng nước có bề mặt lớn, dòng chảy mạnh, lưu
1.4.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của độc chất hoạt tính của độc chất
Các chất đối kháng hoặc chất xúc tác:
Nếu trong môi trừơng tồn tại chất xúc tác thì hoạt tính của chất ô nhiễm sẽ tăng cao nhiều lần.
Ngược lại, khi có chất đối kháng thì độc tính sẽ giảm hoặc triệt tiêu.
Các yếu tố về khí tượng, thủy văn: độ ẩm, tốc độ gió,
ánh sáng, sự lan truyền sóng, dòng chảy, độ mặn cũng gây tác động khá lớn đến hoạt tính của độc chất.