Độc mãn tính

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 94 - 98)

- Nồng độ trong không khí: khối lượng hay thể tích trên phần triệu

Phương pháp xác định độ độc cấp tính

1.2.11. độc mãn tính

 Độc chất có thể tích lũy trong cơ thể sống nếu thường xuyên tiếp xúc  ở 1 nồng độ nhất định (dưới ngưỡng), chưa gây chết hay những ảnh hưởng bất thường (như đối với nhiễm độc cấp tính) mà lâu dài sẽ gây những bệnh tật nguy hiểm, gây đột biến gen, ung thư, gây ảnh hưởng lên tính di truyền, ảnh hưởng lên thai nhi…

 những tác chất độc có khả năng tích lũy dần trong cơ thể, có thể gây nguy hại lâu dài như trên là chất có độc tính mãn.

1.2.11. Độ độc mãn tính

 Độ độc mãn tính có thể cho thấy các nồng độ của hóa chất có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển bình thường và khả năng sinh sản của 1 cá thể sinh vật.

 Mục tiêu trong nghiên cứu độc tính mãn: xác định giá trị ngưỡng hay mức độ tiếp xúc với chất độc để chưa thể gây ra bất cứ ảnh hưởng bất lợi nào có thể nhìn thấy được.

1.2.11. Độ độc mãn tính

Nhiễm độc mãn tính thường :

 Hàm lượng chất độc thấp (nhỏ hơn nồng độ gây độc cấp tính) và có khả năng tích lũy trong các cơ quan trong cơ thể.

 Số lượng cá thể bị nhiễm độc mãn thường nhiều hơn so với nhiễm độc cấp.

 Thời gian tiếp xúc dài hơn.

1.2.11. Độ độc mãn tính

 Nồng độ ngưỡng gây ra các tác động có hại đáng kể

thường được gọi là nồng độ gây độc cực đại có thể chấp nhận được (MATC).

NOEC < MATC < LOEC

NOEC: nồng độ cao nhất của 1 chất độc không tạo ra một phản ứng rõ rệt ở sinh vật thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Tổng quan về Độc Học Môi Trường (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)