Nhận xét, đánh giá về quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí hoạt

Một phần của tài liệu 564 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế (iCPA) thực hiện (Trang 95)

phí hoạt

động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán

Quốc tế

(iCPA) thực hiện 2.3.1. Ưu điểm

Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA) luôn là công ty kiểm toán hàng đầu trong nhóm các công ty kiểm toán độc lập được Quốc tế, Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước... xác nhận. Các dịch vụ của iCPA ngày càng được nâng cao chất lượng, khẳng định được ưu thế của mình do công ty có đội ngũ BOD, Manager điều hành và quản lý tốt. Đây là những người giàu kinh nghiệm trong công tác quản lý, cũng như chuyên môn, có tầm nhìn và kiến thức rộng về nhiều lĩnh vục, có đạo đức và uy tín lon trong nhân viên. Bên cạnh đó còn có một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp và nghiêm túc, để lại một ấn tượng đẹp về hình ảnh của ICPA trong khách hàng. Công tác tuyển dụng và training được thực hiện rất tốt. Nhân viên hài lòng với những khóa đào tạo thường niên của công ty, và việc công ty luôn tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên được học thêm các chứng chỉ CPA, ACCA, MBA... giúp nâng cao trình độ và khả năng thăng tiến. Công tác lập kế hoạch được tiến hành rất chặt chẽ. ICPA cũng thực hiện phân công, phân cấp kiểm soát khoa học và rõ ràng.

* Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

- Việc tìm hiểu và đánh giá khách hàng trước mỗi cuộc kiểm toán là vô cùng quan

trọng, KTV phải hiểu về tình hình chung của khách hàng để tiến hành đưa ra được

những phân tích sơ bộ sau đó định hướng được cuộc kiểm toán. Chính vì hiểu

rõ lợi

ích của việc làm này, iCPA luôn tìm hiểu kĩ thông tin khách hàng, có những tiếp

xúc với ban chủ chốt đơn vị được kiểm toán,. từ đó đưa ra được kế hoạch kiểm

chương trình kiểm toán của các công ty kiểm toán lớn cả trong và ngoài nước để tìm ra những ưu, nhược điểm của mình rồi hoàn thiện nó.

- Việc lựa chọn đội ngũ kiểm toán cũng rất quan trọng với mỗi cuộc kiểm toán. Dựa

trên cơ sở hợp đồng kiểm toán đã ký, BGĐ sẽ lựa chọn ra nguồn nhân lực có

đầy đủ

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực tổ chức, kinh nghiệm của mỗi thành

viên,... để lựa chọn ra nhóm kiểm toán phù hợp với đặc điểm của từng công

ty. Mỗi

nhóm kiểm toán bao gồm: thành viên BGĐ, Chủ nhiệm kiểm toán, Trưởng nhóm

kiểm toán, KTV và Trợ lý kiểm toán. Mỗi KTV hoặc thành viên BGĐ phụ trách

không được thực hiện kiểm toán cho 01 khách hàng quá 03 năm liên tục. Bên cạnh

đó, iCPA cũng bố trí trong nhóm kiểm toán có tối thiểu 01 thành viên đã tiến hành

kiểm toán năm trước đối với đơn vị cũ để đảm bảo có các hiểu biết về đặc điểm

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó để tiến hành cuộc kiểm toán

một cách thuận tiện nhất.

- iCPA đã thiết lập hệ thống bảng hỏi khi đánh giá KSNB ở khách hàng giúp cho

việc đánh giá và kết luận về KSNB của KTV được đảm bảo về chất lượng hơn.

- Xác định mức độ trọng yếu của iCPA được tính toán dựa trên tình hình của mỗi

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

- Các thủ tục thử nghiệm cơ bản vô cùng chi tiết và rõ ràng giúp cho KTV làm phần

hành CPHĐ có định hướng rõ ràng về việc cần làm ở phần hành đó đặc biệt giúp

ích cho trợ lý KTV còn chưa đủ kinh nghiệm cũng có thể thực hiện dễ dàng

các thủ

tục này.

- Trong khi thực hiện thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, iCPA cũng chú trọng

xác minh rõ nguyên nhân vấn đề bằng phương pháp phỏng vấn những thành

viên có

liên quan ở doanh nghiệp được kiểm toán để có cái nhìn tổng thể về vấn đề bên

cạnh những bằng chứng, khả năng phán đoán của KTV,...

- Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các thành viên trong nhóm kiểm toán thường

trao đổi thường xuyên với nhau về những khúc mắc, đặc biệt đối với từng thành

viên tham gia cuối mỗi ngày làm việc sẽ tổng hợp lại kết quả làm việc hôm

đó gửi

cho Trưởng nhóm kiểm toán để kịp thời trao đổi, năm bắt rõ vấn đề còn tồn

tại và

đưa ra hướng giải quyết kịp thời, đảm bảo tiến độ hoàn thành công việc.

* Giai đoạn kết thúc kiểm toán

- Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, trước khi đưa ra ý kiến lên BCKT thì các

Senior, Manager và BOD đã bàn bạc kĩ lưỡng với nhau sau khi soát xét lại

toàn bộ

giấy tờ làm việc, bằng chứng thu thập được từ doanh nghiệp cần kiểm toán,

+ Hồ sơ kiểm toán thường trực (permanent file): là loại hồ sơ chủ yếu phục vụ công tác lưu trữ thông tin khách hàng. Trên cơ sở đó những thông tin này sẽ phục vụ cho quá trình tìm hiểu thông tin khách hàng, hỗ trợ cho việc đánh giá trọng yếu và rủi ro thông qua việc so sánh giữa các năm thực hiện kiểm toán. Hồ sơ này được cập nhật hàng năm khi có những thay đổi về những tài liệu đó.

+ Hồ sơ kiểm toán năm (curent audit file): gồm tất cả các yếu tố liên quan đến cuộc kiểm toán năm. Hồ sơ kiểm toán năm bao gồm: bản cứng (hard copy) và bản mềm (soft copy).

Hồ sơ kiểm toán bản cứng: Lưu các tài liệu thu thập được từ khách hàng phục vụ cho cuộc kiểm toán năm. Đây là bằng chứng phục vụ cho các ghi chú, các ước tính, các kết luận kiểm toán đối với từng phần hành. Việc lưu các hồ sơ kiểm toán bản cứng một cách khoa học hạn chế các rủi ro như mất mát, bỏ sót các bằng chứng kiểm toán trong suốt quá trình kiểm toán.

Hồ sơ kiểm toán bản mềm chứa đựng các giáy tờ làm việc, tích hợp các ứng dụng word, excel,...

Hồ sơ kiểm toán được trình bày theo thứ tự công việc và rất chi tiết cho từng giai đoạn kiểm toán. Hồ sơ được sắp xếp thành file hồ sơ kiểm toán và cũng là nơi mà KTV lưu vào các tài liệu thu thập phục vụ cho cuộc kiểm toán. Đây thực chất chính là lịch công việc chi tiết cho một cuộc kiểm toán, rút ngắn thời gian sắp xếp trình tự công việc cũng như việc lưu các giấy tờ làm việc một cách khoa học.”

- BCKT được phát hành theo 02 thứ tiếng là tiếng Việt và tiếng Anh phục vụ cho yêu cầu về mặt ngôn ngữ, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng sử dụng trong từng trường hợp, thuận tiện trao đổi với các đối tác cả trong và ngoài nước, người sử dụng thông tin có thể dễ dàng đọc được,.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

2.3.2.1. Hạn chế

* Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

- Quá trình tìm hiểu khách hàng của iCPA còn phụ thuộc nhiều vào nguồn

thông tin

khách hàng cung cấp, chưa chủ động tìm hiểu khách hàng từ nhiều nguồn tài liệu

khác. Do đó, việc lấy thông tin của đơn vị được kiểm toán không được đảm

bảo tính

đầy đủ và độc lập, không thể cho KTV có cái nhìn khái quát, toàn diện về

thông tin

của đơn vị được kiểm toán. Bên cạnh đó, có nhiều đơn vị khi được yêu cầu cung

cấp tài liệu, thông tin cho KTV nhưng không tiến hành gửi, điều này ảnh hưởng

trực tiếp đến thời gian và chất lượng của cuộc kiểm toán.

- Việc liên lạc với đơn vị được kiểm toán còn nhiều hạn chế về thời gian và gặp nhiều khó khăn khi thu thập thông tin với khách hàng mới, còn khách hàng cũ

sẽ bị

phụ thuộc vào thông tin kiểm toán năm trước.

- Việc lựa chọn nhóm kiểm toán đối với đơn vị đã được kiểm toán từ trước yêu cầu

có tối thiểu 01 thành viên đã thực hiện kiểm toán năm trước để hiểu rõ về khách

hàng. Điều này ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV vì đã có sự thân thuộc. - Các KTV có năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo tính độc lập,...

thường

tham gia nhiều cuộc kiểm toán liên tiếp, đảm nhận nhiều phần hành quan

- KTV chỉ tiến hành xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro trên toàn bộ BCTC, chưa tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các phần và hoàn toàn dựa trên

kinh nghiệm, xét đoán của bản thân. Vì vậy đối với phần hành CPBH và CPQLDN

chưa có đánh giá rủi ro cụ thể.

* Giai đoạn thực hiện kiểm toán

- KTV chỉ tập trung thực hiện các thử nghiệm cơ bản mà chưa quan tâm đến việc

khảo sát hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán.

- KTV chỉ phân tích biến động tương đối và tuyệt đối của khoản mục CPHĐ mà

chưa tìm hiểu rõ nguyên nhân của nó và có những thủ tục khác thay thế hoặc

chỉ tập

trung phỏng vấn người có liên quan.

- Sau khi đã được tham chiếu các nghiệp vụ ở khoản mục CPBH và CPQLDN với

các phần hành có liên quan, KTV thực hiện bóc tách, phân loại các nghiệp vụ còn

lại rồi tiến hành chọn mẫu để kiểm tra, thường chọn những mẫu có giá trị

phát sinh

lớn, đây chỉ là cái nhìn chủ quan của KTV nên rất dễ dẫn đến bỏ qua gian lận, sai

sót. Số mẫu được chọn rất ít so với tổng thể vì vậy KTV không có cái nhìn tổng

quát về toàn bộ các nghiệp vụ, khó phát hiện ra rủi ro của phần hành.

- Rất khó trong việc kiểm tra toàn bộ chứng từ, sổ sách và các tài liệu có liên quan

đến phần hành CPBH, CPQLDN xảy ra trong kỳ vì KTV bị giới hạn về thời

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

- Do diện tích văn phòng hẹp và số lượng hồ sơ ngày một gia tăng, nếu iCPA không

nhanh chóng giải quyết vấn đề văn phòng thì việc lưu trữ hồ sơ sẽ trở nên lộn xộn

do không còn nơi để, khiến việc tìm kiểm hồ sơ khó khăn, ảnh hưởng tới

công việc

của kiểm toán viên và việc kiểm soát chất lượng.

2.3.2.2. Nguyên nhân

- Bởi vì đặc thù công việc, ngành kiểm toán thường bận vào nửa cuối năm nên khối

lượng công việc cho mỗi KTV là rất lớn, một người sẽ đảm nhiệm rất nhiều khách

hàng khác nhau, thường xuyên phải đi lại nhiều công ty khách hàng vì vậy trong

quá trình làm việc rất dễ dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi, thiếu sự thoải mái khi làm

việc, thiếu nhân sự trong mỗi cuộc kiểm toán.

- Vì mỗi cuộc kiểm toán đều đặt yếu tố thời gian, chi phí lên hàng đầu, nên

KTV sẽ

thường quan tâm đến những phần hành tồn tại nhiều rủi ro, sai sót hơn, đôi

khi bỏ

qua một số thủ tục để cuộc kiểm toán có thể đạt đúng tiến độ.

- Sự đa dạng về khách hàng là một trong những nguyên nhân gây ra hạn chế, vì KTV khó có thể xác minh hết và sâu về toàn bộ các loại hình doanh nghiệp

đó và

các vấn đề phát sinh có liên quan.

- iCPA vẫn còn kém nhanh nhẹn trong việc học hỏi kinh nghiệm, mở rộng mối quan

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã giới thiệu khái quát cho người đọc những thông tin cơ bản về Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA), quy trình kiểm toán BCTC nói chung, từ đó nêu được thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục CPHĐ tại iCPA. Đồng thời cũng đưa ra được các đánh giá khách quan và chủ quan về thực trạng quy trình kiểm toán tại iCPA cũng như đưa ra các nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó để làm cơ sở cho Chương 3 đưa ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPHĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA).

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC

DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ (iCPA) THỰC HIỆN 3.1. Định hướng phát triển Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA)

Trong thời kỳ khó khăn như hiện nay, khi cả thế giới đang phải đối mặt với dịch COVID-19, nền kinh tế đang có những bước thay đổi khó lường, nhờ sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam có thể ngăn chặn tạm thời dịch bệnh ở trong nước, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi sau dịch bệnh. Chính vì trong điều kiện này, để duy trì hoạt động và định hướng tốt hơn cho Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA), Ban lãnh đạo công ty không ngừng nêu lên những giải pháp nhằm đáp ứng với điều kiện hiện tại và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, giữ vững được lòng tin của khách hàng.

Với tâm huyết được mang những kiến thức và kinh nghiệm của mình để chia sẻ với các khách hàng, trợ giúp khách hàng thành công trong kinh doanh tại Việt Nam, iCPA không ngừng trau dồi kiến thức, cập nhật, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ về kiểm toán, tư vấn, ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ, đem lại sự hài lòng cho khách hàng. iCPA luôn nỗ lực học hỏi những phương pháp mới đến từ những doanh nghiệp kiểm toán lớn cả trong và ngoài nước, có quan hệ hợp tác với các hãng kiểm toán hàng đầu ở Việt Nam trong việc liên doanh kiểm toán các dự án được tài trợ bởi Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và cung cấp các dịch vụ tư vấn cho các tổ chức quốc tế ở Việt Nam,...

Cùng với uy tín trên thị trường kiểm toán Việt Nam cùng với sự phát triển không ngừng nghỉ hiện nay, iCPA đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện:

- Duy trì đội ngũ lãnh đạo tài năng, năng động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm

cao, hội tụ đầy đủ yếu tố của một nhà lãnh đạo tài tình,. để đảm bảo sự phát triển

của công ty.

- Thường xuyên tổ chức đào tạo cho nhân viên, đi học hỏi tại các đơn vị có liên kết

với công ty,...

- Thiết kế chương trình kiểm toán phù hợp, nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán,

học hỏi những cái mới, bổ ích giúp hoàn thiện quy trình kiểm toán.

- Tạo môi trường làm việc thân thiện, thoải mái, ấm cúng,... để nhân viên có thể

thỏa sức sáng tạo, phát triển bản thân.

- Đầu tư cơ sở, trang thiết bị hiện đại hơn thuận tiện cho quá trình làm việc. - Tìm kiếm nhiều nguồn khách hàng tiềm năng gồm nhiều lĩnh vực khác nhau,

để đa

dạng hóa thị trường, lĩnh vực hoạt động cả trong lẫn ngoài nước.

3.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi

phí hoạt

động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán

Quốc tế

(iCPA) thực hiện

3.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:

- iCPA cần kiểm soát chi phí kiểm toán chặt chẽ hơn.

- Đội ngũ nhân viên, lãnh đạo cần tích cực học hỏi, tiếp thu được những kỹ thuật

quản lý tân tiến, chuyên môn hóa trong các phòng ban, sử dụng những

chuyên gia

bên ngoài nếu cần thiết.

- Cần tăng cường tuyển dụng thêm nhân viên để đáp ứng sự phát triển, lớn mạnh

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

- Nhóm kiểm toán tăng cường nhân sự tại các chi nhánh về chất lượng và số lượng,

tích cực sắp xếp nhân viên các phòng ban làm việc cùng để hỗ trợ nhau kết

hợp với

việc chú ý cố định nhóm kiểm toán, tránh giao việc chồng chéo, quá tải tại

một thời

điểm cho một cá nhân, các thành viên quản lý được thời gian làm việc giúp

đảm bảo

không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm toán. BGĐ cần lựa chọn nhóm kiểm

toán bao gồm những thành viên hiểu nhau, hỗ trợ nhau tối đa, làm việc ăn

Một phần của tài liệu 564 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế (iCPA) thực hiện (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w