2.1. Khái quát về Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC
2.1.1. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tưvấn và Kiểm toán VNASC vấn và Kiểm toán VNASC
Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC Tên viết tắt : VNASC CO., LTD.
Mã số thuế : 0102054572 Điện thoại : 04.3632.0647 Fax công ty : 04.3632.0647 Logo công ty:
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 33 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 này, em đã trình bày những cơ sở lý luận chung của chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán BCTC. Chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong suốt quy trình kiểm toán
tại bất kỳ DN nào. Các cơ sở lý luận này sẽ là căn cứ để em có thể tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán BCTC do VNASC thực hiện tại XYZ.
Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh thu 20.828.113.446 19.861.515.83 9
27.523.384.92 9
Lợi nhuận trước thuế 237.402.72 1
205.063.80 2
272.081.67 9
Lợi nhuận sau thuế 189.922.17 7 146.712.58 9 217.665.34 3 i è vnasc
Auditing & Consultancy
Trụ sở chính : Số 33 ngõ 87 đường Tam Trinh, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
VNASC được thành lập từ ngày 23/10/2006. Sau 14 năm đi vào hoạt động trong
lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tư vấn thuế. Sau những cố gắng trong nhiều năm liền đã hợp tác và liên tục có sự gia tăng và mở rộng về các lĩnh vực, số lượng khách hàng gia tăng với các DN hoạt động đa dạng. Hiện nay công ty tự hào đã có lượng khách hàng thường niên và luôn cố gắng mở rộng, phát triển mạng lưới khách hàng mới.
Ngoài ra, hiện nay Công ty có chi nhánh ở các quận khác trong Thành phố Hà Nội. Quy mô của công ty tuy không lớn nhưng đội ngũ nhân viên đều là những KTV có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm trong nghề.
Gia nhập thị trường sau nên công ty đứng trước những khó khăn của sự cạnh tranh từ các tổ chức kiểm toán trong nước và nước ngoài là điều không thể tránh khỏi. Với phương châm hoạt động cùng nỗ lực tận tâm công ty đã có những phát triển cả về năng lực và doanh thu và ngày càng nhận được sự tín nhiệm của khách hàng. Về doanh
Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 35 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của VNASC trong giai đoạn 2017 - 2019
(Nguồn: BCTC đã được kiểm toán 2017,2018,2019 của VNASC)
Dựa vào bảng tổng hợp trên, ta thấy rằng trong 3 năm tài chính liên tiếp 2017; 2018; 2019 lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng tuy nhiên vào năm 2018 có sự giảm nhẹ về lợi nhuận do doanh thu 2018 có giảm so với 2017 gần 1 tỷ đồng tương ứng giảm 4,64% đồng thời làm cho lợi nhuận sau thuế giảm hơn 43 triệu đồng. Sau đó, đến
năm 2019 VNASC tăng trưởng mạnh với doanh thu tăng gần 8 tỷ tương ứng tăng 38,58% so với 2018 đó là dấu hiệu cho thấy sự tăng trưởng mạnh vào năm 2019.
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC
VNASC cung cấp các dịch vụ về kế toán, kiểm toán và tư vấn cụ thể như sau:
- Kiểm toán BCTC: việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán nhất quán, số lượng và nhóm khách hàng ở Việt Nam từ các tổng công ty đến các công ty độc lập
trong nước,
công ty có vốn đầu tư nước ngoài, từ khu vực nguồn lực đến công nghệ cao, từ các
công ty sản xuất đến các công ty cung cấp dịch vụ.
- Dịch vụ kiểm toán quyết toán các công trình: mục tiêu của công ty là đưa ra ý kiến độc lập về báo cáo quyết toán của công trình và các vấn đề khác mà các
đối tượng
sử dụng thông tin kiểm toán quan tâm. Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu
tư Xây
dựng cơ bản hoàn thành các công trình, dự án;...
- Dịch vụ kế toán: cung cấp các dịch vụ kế toán cho khách hàng, bao gồm: dịch
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 36 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - Dịch vụ khác: Ngoài ra công ty còn cung cấp dịch vụ soát xét BCTC, thông tin tài chính;Thẩm định giá tài sản và đánh giá rủi ro kinh doanh; Dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế toán, thuế theo quy định...
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC
VNASC là công ty với quy mô vừa và nhỏ, với quy mô - tổ chức gồm 50 nhân viên vì vậy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đơn giản và được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý của VNASC
(Nguồn: Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC)
Chức năng nhiệm vụ chính của mỗi phòng ban được thể hiện sau:
- Hội đồng thành viên: Gồm những người sáng lập ra Công ty có quyền hạn cao nhất trong những quyết định về quyết định chiến lược - kế hoạch, tăng giảm vốn điều
1. Kết thúc kiểm toán
Soát xét giấy tờ làm việc
Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ Xem xét tính hoạt động liên tục
Tổng hợp bút toán điều chỉnh và soạn thảo thư quản lý
Phát hành báo cáo kiểm toán
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 37 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
lệ,...trực tiếp chỉ đạo Ban giám đốc điều hành và triển khai những quyết định quan trọng của công ty.
- Ban giám đốc: Chịu sự chỉ đạo, giám sát của Hội đồng thành viên. Thay mặt đại diện pháp nhân quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng
ngày của doanh nghiệp mà không cần thông qua Hội đồng.
- Phó giám đốc tài chính: Quản lý điều hành Phòng kế toán và Phòng Kiểm toán tài chính; Quản lý dòng tiền; Tổng hợp kế hoạch kinh doanh đầu tư định kỳ
báo cáo
cho Ban giám đốc; Kiểm tra, soát xét, ký duyệt sổ sách,....
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho Ban giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật, phát triển dự án, quản lý dự án; Xây dựng chiến lược, kế hoạch trong lĩnh vực
kỹ thuật,
quản lý dự án; Theo dõi tiến độ, quá trình thi công các dự án ;...
- Phòng kế toán: Được giám sát trực tiếp bởi Phó giám đốc tài chính. Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình kinh tế của công ty; Cung cấp các số
liệu, tài
liệu cho việc điều hành hoạt động và theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công
tác thống kê và thông tin về kinh tế.
- Phòng kiểm toán tài chính: Cũng được giám sát trực tiếp bởi Phó giám đốc tài chính. Phụ trách chủ yếu về mảng kiểm toán BCTC tại khách hàng.
- Phòng kiểm toán dự án: Kiểm toán trưởng tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động trong việc
quản lý, sử
dụng tài chính, tài sản công ở các công trình, dự án đầu tư thuộc phạm vi kiểm toán
của đơn vị,.. Và chịu sự quản lý của Phó giám đốc kỹ thuật.
- Phòng kiểm toán xây dựng: Được sự quản lý của phó giám đốc kỹ thuật có trách
Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 38 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
l.Khảo sát chấp nhận khách hàng
Chấp nhận thư mời kiểm toán Gặp gỡ thương thảo và ký kết hợp đồng kiểm toán
' 2.Lập kế hoạch kiểm toán
• Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
• Tìm hiểu kiểm soát nội bộ của khách hàng
• Phân tích sơ bộ BCTC
• Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro
∖s* Chương trình kiểm toán_____________
3. Thực hiện kiểm toán
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Thực hiện các thủ tục chung
Thực hiện các thủ tục phân tích Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm toán BCTC tại VNASC
(Nguồn: Tài liệu nội bộ VNASC)
2.1.4. Kiểm soát chất lượng kiểm toán
Tại mỗi cuộc kiểm toán sẽ tiến hành kiểm soát chất lượng để từng ngày nâng cao chất lượng đến với khách hàng. Đầu tiên khi các KTV thực hiện xong phần hành của mình sẽ tự kiểm tra soát xét lại 1 lượt tránh xảy ra những thiếu sót không đáng có trước khi trình bày và chuyển qua cho trưởng nhóm kiểm toán.
a) Tìm hiểu KSNB của khách hàng về chu trình tiền lương và nhân sự
KTV thực hiện trực tiếp bằng cách phỏng vấn bộ phận có liên quan về phần
hành chu trình tiền lương và nhân sự đặc biệt là bộ phận kế toán về chính sách kế toán
công ty áp dụng, hệ thống tài khoản,.. .Từ đó KTV quan sát, xem xét việc hạch toán
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 39 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Tiếp theo đó, trưởng nhóm nhận được những thông tin, phát hiện từ các KTV sẽ tiến hành kiểm tra xem xét còn tồn tại sai sót trọng yếu hay không, kịp thời đưa ra những hướng giải quyêt mới.
Sau đó, các kết quả kiểm toán sẽ được trình lên Ban giám đốc để đưa ra chất lượng kiểm toán là cơ sở trình bày và đưa ra ý kết quả cuộc kiểm toán.
2.1. Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC
thực hiện
Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự cũng nằm trong quy trình kiểm toán BCTC tại VNASC nên khi thực hiện kiểm toán chu trình cũng được thực hiện đầy đủ theo 4 bước được trình bày của quy trình chung về kiểm toán BCTC tại Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm toán BCTC tại VNASC.
2.2.1. Khảo sát chấp nhận khách hàng
Sau khi nhận được thư mời kiểm toán tại khách hàng thì KTV bắt đầu tìm hiểu và đánh giá khả năng có tiếp tục thực hiện kiểm toán tại khách hàng hay không?
Khi quyết định là sẽ chấp nhận đồng nghĩa là gửi lại một văn bản hoặc thông báo cho bên mời kiểm toán. Tiếp đó, thảo luận thời gian và địa điểm để 2 bên cùng thỏa thuận để hai bên sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán.
2.2.2. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
a) Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Đầu tiên KTV tìm hiểu sơ bộ hoạt động kinh doanh của khách hàng như:
- Đơn vị khách hàng kinh doanh sản xuất hàng nào, dịch vụ gì. Những mặt hàng dịch vụ ấy được thực hiện ở những thị trường nào bán online hay tại những cửa hàng....
- Doanh thu của khách hàng dựa trên những nguồn nào?
- Quy trình khách hàng áp dụng là gì? Quy định về lao động, hợp đồng,.
- Vấn đề về liên doanh liên kết có tồn tại hay không?
- DN có thực hiện thuê ngoài về lao động,.?
- Các kho bãi, nơi sản xuất, cửa hàng, phân xưởng ở đâu? Số lượng như thế nào.?
Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020
thực tế hàng ngày trên sổ sách kế toán hay không? Việc thực hiện đúng các chính sách và chế độ quy định hay không. KTV sẽ làm việc trên giấy tờ theo mẫu đã thiết kế qua hình thức tường thuật. Trên cơ sở đó, KTV sẽ phân tích đưa ra đánh giá của mình, quyết định về mức hiệu lực, hiệu quả của KSNB của chu trình tiền lương và nhân sự tại đơn vị để đưa ra kế hoạch kiểm toán cho phù hợp.
b) Phân tích sơ bộ về BCTC
Với số liệu đã thu thập được vê đơn vị khách hàng KTV thực hiện phân tích nhanh về số liệu điều đó cần KTV có những kinh nghiệm, xét đoán và đưa ra quyết định khái quát về tình hình tài chính. Cần thận trọng và chú trọng hơn về những chỉ số bất thường dễ dẫn đến những rủi ro từ đó ước lượng mức độ trọng yếu cho toàn bộ BCTC.
c) Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Khi đã ước lượng được mức độ trọng yếu qua bước phân tích ở trên từ đó KTV nhận diện mức độ rủi ro đối với từng khoản mục trên BCTC và phân bổ một cách phù hợp về mức độ trọng yếu đối với từng khoản mục đó. Tại VNASC có thiết lập một bảng về mức trọng yếu chung. Tùy thuộc vào từng đơn vị khách hàng cụ thể mà KTV có thể thay đổi sao cho phù hợp.
Chỉ tiêu Mức trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế 5% - 10%
Doanh thu thuần 0.5% - 3%
Vốn chủ sở hữu 1% - 5%
Tổng tài sản 1% - 2%
d) Chương trình kiểm toán
Đây là một bước vô cùng thiết yếu của một cuộc kiểm toán. Tại đây thì KTV tiến sâu hơn về tìm hiểu về những chính sách, quy định đặc biệt về kế toán tại đơn vị khách hàng bắt đầu phân tích và lập kế hoạch và ghi vào giấy làm việc tương ứng.
ST T
Thủ tục Tham chiếu I. Đánh giá KSNB
1. Tìm hiểu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro sơ bộ E210
2. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát E210 II. Thủ tục chung
1.
Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù
hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
E442
2.
Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường. Tìm hiểu nguyên
nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
E444 III. Thủ tục phân tích
1.
So sánh số dư lương phải trả, các khoản trích theo lương, qui mô của
các khoản phải trả này trong tổng nợ phải trả năm nay với năm trước. Tìm
E443
2.
So sánh phân tích chi phí lương năm nay với năm trước, biến động tháng, bộ phận, biến động về nhân sự... để đánh giá tính hợp lý.
E443 IV. Kiểm tra chi tiết
1. Lập bảng tổng hợp đối chiếu số dư trên bảng tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết. và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
E443.1
2. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
- Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc (bảng tính lương. các
khoản trích
theo lương) tạo thành số dư đầu kỳ;
- Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
để chứng
E410
3. Kiểm tra chi tiết bảng lương (chọn bảng lương một số tháng): 3.
1
Chọn một số nhân viên có tên trong bảng lương, kiểm tra đến hồ sơ nhân sự bảng chấm công. cơ sở tính lương và chi trả lương.
E448A
(Nguồn: Tài liệu nội bộ VNASC)
Tại VNASC, quy trình kiểm toán BCTC chỉ xác định mức trọng yếu cho toàn BCTC chứ chưa xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục cụ thể.
Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020
KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 41 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
ST T Thủ tục Tham chiếu 3. 2
Kiểm tra tính toán bảng lương gồm lương phải trả, các khoản khấu trừ
lương (BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN), lương thuần còn phải trả.
E448 C
3. 3
Kiểm tra cách phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
giữa bảng lương và sổ cái để đảm bảo chi phí tiền lương đã được phân bổ
E448 B
4. Đối chiếu các khoản khấu trừ lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
với các biên bản quyết toán số phải nộp trong năm, kiểm tra các chứng từ
E647
5.
Kiểm tra việc trình bày các khoản lương phải trả, các khoản trích theo
lương trên BCTC.
E420
Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020
2.3. Áp dụng quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm
toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC thực hiện tại Công ty TNHH XYZ
2.3.1. Khảo sát chấp nhận khách hàng
Đối với XYZ là một khách hàng cũ, BCTC của XYZ năm 2018 cũng được kiểm bởi VNASC. Và năm nay được sự tin tưởng nên đã tiếp tục được nhận lời mời từ phía