Định hướng phát triển trong tương lai của Công ty

Một phần của tài liệu 552 hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn và kiểm toán VNASC thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 91)

C 1111 ONG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

3.1. Định hướng phát triển trong tương lai của Công ty

Với xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay của nền kinh tế nước ta hiện nay đã tạo ra một môi trường cạnh tranh cao trong rất nhiều những lĩnh vực khách nhau trong nước và đối với ngành nghề cũng cấp dịch vụ tư vấn và kiểm toán cũng vậy. Nó vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để các tổ chức kiểm toán có thể khẳng định được năng lực, vị trí của mình trên thị trường kiểm toán Việt Nam. Mục tiêu số một và cũng là chiến lược của VNASC trong tương lai là trở thành một thành viên trong danh sách những DN trong lĩnh vực tư vấn, kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam.

Để thực hiện mục tiêu trên quả thực không phải là việc làm đơn giản, bởi thị trường và khách hàng luôn thay đổi, việc tìm kiếm các cơ hội mới cho mình được cho là một trong số những mục tiêu hàng đầu để phát triển công ty một cách bền vững.

Sự phát triển của công ty luôn đi cùng với sự phát triển và mở rộng của mạng lưới khách hàng, bởi vậy việc tìm kiếm, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng là

một hoạt động quan trọng diễn ra xuyên suốt cùng với quá trình đi lên của công ty.

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 69 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong nội dung mà em đã đề cập và trình bày tại chương 2 này, em luôn chú trọng và đi nghiên cứu sâu về việc thực tế diễn ra kiểm toán quy trình do VNASC đảm

nhiệm tại một DN cụ thể là XYZ đối với kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự cụ thể là làm rõ thực tế quy trình kiểm toán tại VNASC được thực hiện một cách logic tuần tự tránh xảy ra việc thiếu sót trong quá trình thực hiện. VNASC được đánh giá cao về việc luôn cẩn trọng trong từng giai đoạn.

Trên cơ sở lý luận chung về quy trình kiểm toán được trình bày tại chương 1 cùng với những kiến thức em đã tìm hiểu đồng thời tiến hành các phân tích trên thực tế làm việc của KTV. Vì vậy, tại nội dung chương 2 cũng đề cập và chỉ ra những điểm mạnh đó là ưu điểm mà VNASC cần tiếp tục nâng cao và phát triển đồng thời thì cũng

có những mặt hạn chế vẫn tồn tại ở hiện nay và tìm hiểu lý do nào dẫn đến những thiếu

sót, mặt chưa tốt đó.

Điều đó cũng là cơ sở, yếu tố để em có thể đưa ra những ý kiến, quan điểm cá

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

Ngoài ra, công ty vẫn đang nỗ lực tạo ra các quy trình nghiệp vụ về kiểm toán, tư vấn một cách hoàn thiện, chuẩn chỉnh nhất để có thể giúp cho các hoạt động diễn ra mang lại hiểu quả và sự hài lòng đối với khách hàng. Song song với đó, công ty cũng rất chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao của mình theo cách chuyên nghiệp cùng với các hoạt động giao lưu hợp tác, tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn giữa các tổ chức, DN trong và ngoài nước để có thể nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực của lĩnh vực. Với thị trường hiện nay là toàn cầu hóa và công nghệ thời kỳ 4.0 hiện nay, công ty cũng đã rất tích cực đưa vào thử nghiệm và ứng dụng thực tế các công nghệ hiện đại mà đã thành công ở những nước khác trên toàn cầu để phục vụ khách hàng theo những tiêu chuẩn nhất định đem lại sự mới mẻ, thuận tiện và chất lượng đúng với giá trị của nó. Cung cấp tới tay khách hàng những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, chi phí phù hợp và phục vụ theo phong cách chuyên

STT Câu hỏi khảo sát Không Chú ý

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 71 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

nghiệp là mục tiêu mà công ty hướng đến đối với khách hàng của mình. Không chỉ vậy, mục tiêu lớn hơn cả của công ty chính là đem lại lợi ích tốt nhất đến với không chỉ đối với riêng đơn vị khách hàng mà còn cho chính những nhân viên của mình, cho những nhà đầu tư và toàn xã hội.

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự

Việc ngày càng nâng cao hoàn thiện quy trình kiểm toán là một vấn đề vô cùng quan trọng, cấp thiết với tình hình thị trường hiện nay. Tuy lĩnh vực kiểm toán còn khá

mới mẻ nhưng có sự phát triển nhanh chóng có rất nhiều tổ chức được hình thành. Khả

năng cạnh tranh cũng từ đó mà cần tăng cao điều đó rất có ý nghĩa cho việc duy trì và phát triển của công ty. Một quy trình kiểm toán tốt hiệu quả sẽ tiết kiệm được chi phí thời gian, công sức, kinh tế,..đồng thời chất lượng kiểm toán được nâng cao đó là điều mà mọi tổ chức đều hướng tới.

Chu trình tiền lương và nhân sự chiếm một vị trí quan trọng trong tổng thể cuộc

kiểm toán BCTC. Tại đây luôn chứa đựng những rủi ro, sai sót trọng yếu có ảnh hưởng

lớn đến kết quả kiểm toán của doanh nghiệp. Đây là một khoản phải trả cho người lao động, nộp đúng đủ cho cơ quan bảo hiểm đó là nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện theo những luật và quy định của nhà nước chính vì thế khả năng xảy ra sai sót càng cao làm cho BCTC không có sự trung thực hợp lý dẫn đến quyết định kinh tế không thể chính xác được.

Nhận thấy tầm quan trọng đó mà VNASC cũng luôn ý thức được việc luôn phải

trao dồi, bổ sung vào những thiếu sót qua mỗi đợt kiểm toán đây là vấn đề lâu dài và luôn phải được cập nhật thường xuyên giúp quy trình ngày càng hoàn thiện hơn.

3.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC thực hiện

3.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 72 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

nghiêm túc hơn trong tương lai đồng thời cũng thỏa thuận đề cập về vấn đề hỗ trợ tài liệu từ phía khách hàng ngay từ đầu nhằm báo trước vấn đề này cần thiết và khách hàng nên nghiêm túc vì điều đó còn ảnh hưởng tới thời gian kiểm toán cũng như công tác kiểm toán.

Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ

Để cải thiện quy trình tìm hiểu KSNB tại VNASC em cũng đã tìm hiểu và mạnh

dạn thiết kế một bảng câu hỏi để có thể nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. KTV có thể sử dụng bảng câu hỏi này trong tìm hiểu KSNB chu trình tiền lương và nhân sự tại DN và thay đổi phù hợp với từng DN điển hình.Bảng 3.1. Bảng câu hỏi cụ thể về tìm hiểu KSNB

Trước khi thanh toán chi phí về phải trả lương thì tính khoản công người lao động có được ký duyệt của cấp trên không?

2 Việc chấm công có sử dụng công nghệ dùng nhận dạng sinh trắc học như vân tay, khuôn mặt... hay không?

3 Người phụ trách chấm công quản lý nhân

sự và người phụ trách thanh toán tiền cho nhân viên có tách biệt hay không?

4 Thời điểm thanh toán lương, nhân viên thanh toán có yêu cầu ký chữ ký người nhận hay không?

5 Sự phát sinh những vấn đề cần sửa đổi về

dữ liệu tiền lương gốc thì có được lưu file tạm thời và thông báo hay không?

6 Các dữ liệu nội bộ về dữ liệu gốc về tiền lương có được hạn chế bởi những bộ phận ngoài hay không?

7 Việc tính toán và nộp tiền thuế và các khoản trích theo lương có kịp thời hay không?

8 Người lao động có cùng theo dõi việc chấm công và tính lương một cách minh bạch của bộ phận có trách nhiệm hay không?

9 Việc thanh toán lương có đúng theo quy định cũng như trong hợp đồng lao động về thời gian trả lương hay không?

Mức trọng yếu cho từng khoản mục

= Số dư khoản mục tương ứng x Mức trọng yếu (PM) Tổng tài sản - Tổng số dư chỉ tiêu kiểm

tra 100%

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 73 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

(Nguồn: Tác giả tổng hợp )

Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Như đã đề cập thì tại đây VNASC chỉ có đánh giá cho toàn bộ BCTC nên cần thiết bây giờ là KTV cần thực hiện để đưa ra cụ thể về mức trọng yếu của từng khoản mục, chu trình riêng biệt để KTV đảm nhiệm từng phần hành đó sẽ dễ dàng kiểm soát thực hiện hơn giảm thiểu những rủi ro phát hiện về khoản mục, chu trình đó nâng cao chất lượng kiểm toán hơn mặc dù công việc sẽ chiếm 1 khoảng thời gian dài hơn nhưng

Giải thích từ ngữ:

- PM là mức trọng yếu tổng thể

- Tổng số dư chỉ tiêu kiểm tra 100% là những chỉ tiêu có tổng thể nhỏ thường kiểm tra toàn bộ như: nguồn vốn chủ sở hữu, chi phí khác, thu nhập khác,....

3.3.2. Giai đoạn thực hiện kế hoạch

Đánh giá KSNB

Ngoài việc thu thập từ cuộc phỏng vấn từ khách hàng để đánh giá thì KTV cần kết hợp trong việc quan sát thực tiễn xảy ra tại doanh nghiệp khách hàng giữa sự thực

Mẫu GLV Vấn đề có rủi ro cao Trả lời Phê duyệt

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 74 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

hiện của nhân viên so với những quy định tìm hiểu được để đưa ra những đánh giá chính xác hơn.

Thủ tục phân tích

Đối với chu trình kiểm toán và nhân sự khi thực hiện các bước trong giai đoạn thực hiện này để nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán cũng như giúp KTV dễ dàng nhận ra những sai sót thì 1 trong số những cách là KTV cần phải thực hiện cùng việc đánh giá kỹ lưỡng hơn trong các thủ tục phân tích. Ve quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự của đơn vị khách hàng. Thường để giúp các KTV giảm thiểu về thời gian, công sức cũng như cỡ mẫu cần kiểm tra chi tiết hơn. Để cho cuộc kiểm toán đơn giản hơn thì KTV nên sử dụng và tính toán một số chỉ số cụ thể sau:

- Xác định các tỷ suất tài chính như Tổng nợ phải trả (chủ yếu là tài khoản 334) so với Tổng nợ ngắn hạn và đối chiếu với tỷ số chung của ngành nói chung và

để so

sánh và nhìn nhận đánh giá tốt hơn thì KTV so sánh với đơn vị cùng ngành và tương

đồng về quy mô DN.

- Phân tích số lượng biến động qua các năm của khách hàng giúp KTV dễ dàng nhận thấy biến động giữa các năm.

- Ngoài ra, KTV còn nên xem xét và đánh giá thêm về những mối liên hệ như: Những thông tin tài chính có ảnh hưởng gì tới nhau hay không? Hay giá trị giữa kỳ vọng và thực tế như tỷ lệ lãi gộp; Hoặc về những thông tin tài chính và phi tài chính có mối quan hệ ảnh hưởng tới thông tin kia như thế nào? (Ví dụ như có thể là số phát sinh về bảo hiểm với số những lao động đủ điều kiện....)

Thủ tục kiểm tra chi tiết

Trong việc lựa chọn mẫu cho tổng thể KTV có thể sử dụng những phương pháp chọn mẫu khác nhau nhưng ngoại trừ việc chọn mẫu bằng phương pháp truyền thống thông thường thì KTV cũng có thể chọn mẫu bằng cách sử dụng trên máy tính như sử dụng bảng số ngẫu nhiên trên máy tính.Cách chọn mẫu này mang tính khách quan hơn,

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 75 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Ngoài ra trong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì những thủ tục kiểm tra chi tiết cũng cần có sự nâng cao hơn, nhiều hơn nữa và do có việc thực hiện những thủ tục này

tác động lớn tới thời gian thực hiện trên thực tế tại khách hàng đồng thời cũng tác động

tới chi phí kiểm toán nên KTV cần xem xét đưa ra những quyết định đúng đắn nhất nhằm hướng trọng tâm kiểm tra chi tiết vào những điểm mà có khả năng sai sót nhất. Chính vì vậy, KTV phụ trách cần nâng cao kỹ năng kiến thức chuyên môn cũng như sự hiểu biết của bản thân về đơn vị khách hàng.

Giấy tờ làm việc

Để nâng cao chất lượng kiểm toán thì việc đưa ra những ý kiến phân tích nguyên

nhân gây ra là một phần không thể thiếu. Để khắc phục tình trạng này thì chủ yếu phụ thuộc vào cá nhân mỗi KTV. Vì vậy công ty cần đưa ra những quy định về cách thức làm việc yêu cầu cụ thể cần có trên hồ sơ kiểm toán. Đồng thời, thuê chuyên gia về nâng cao bổ túc bồi dưỡng cho KTV thêm những kiến thức có cái nhìn đa chiều hơn với mỗi loại hình doanh nghiệp khách hàng để dễ dàng trong việc xét đoán đưa ra những khả năng sai sót có thể xảy ra với đặc trưng riêng của từng lĩnh vực của công ty

khách hàng.

3.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Đánh giá sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ và giả định hoạt động liên tục

Tại mục 2.4.2.3 tại Chương 2 đã được em trình bày thì hạn chế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán mà em đã nhận thấy rằng KTV chưa thể hiện những ý kiến, đánh giá về những hạn chế trong KSNB tại khách hàng. Chính vì vậy, khi hoàn thành quá trình kiểm toán thì KTV cũng nên tư vấn, chỉ ra những bất cập xảy ra để có thể cải thiện hệ thống phần nào giúp nâng cao quá trình kiểm toán sau này.

3.3.1. Kiểm soát chất lượng kiểm toán

Tại Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC, nên thành lập một bộ phận riêng tiến hành kiểm soát chất lượng sau mỗi cuộc kiểm toán. Bộ phận này có trách nhiệm đánh giá, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của dịch vụ kiểm toán của công ty. Đây đòi hỏi đều là những KTV giàu kinh nghiệm, có tầm nhìn bao quát. Đồng thời cần thiết kế bảng để kiểm soát từ những vấn đề phát sinh từ giấy tờ soát xét giúp KTV dễ dàng quản lý cũng như rà soát 1 cách có trình tự trách việc bỏ sót.

Nội dung Tham chiếu

mẫu

Tồn đọng cần khắc phục I. Thảo luận với ban giám đốc công ty

1. Tính độc lập 2. Đánh giá KSNB

3. Xác định mức trọng yếu 4. Vấn đề khác

II. Soát xét BCTC và báo cáo kiểm toán dự thảo III. Soát xét GLV quan trọng

1. Kế hoạch kiểm toán

2. Tổng hợp kết quả kiểm toán 3. Các giấy tờ khác (nếu cần)

IV. Khác

(Nguồn: Tham khảo mẫu B130 - VACPA)

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 76 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và

nhân sự

3.4.1. Về phía Nhà nước, các cơ quan chức năng

Hiện nay, Bộ tài chính là trực tiếp tác động sâu sắc mang tính quyết định mạnh mẽ đến lĩnh vực ngành nghề kế toán, kiểm toán của nước ta. Trên thực tế hiện nay, đã có những thông tư, bộ luật được ban hành về ngành nghề kế toán kiểm toán. Cụ thể là bộ 26 chuẩn mực kế toán của Việt Nam dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của BTC và được Bộ tài chính ban hành qua 5 đợt từ năm 2001 đến 2005 và 37 chuẩn mực kiểm toán do Bộ tài chính ban hàng vào năm 2012. Nhưng hiện giờ những KTV khi thực hiện công việc vẫn có những bất cập khi chưa có đầy đủ về những văn bản hướng dẫn thực hiện. Và hi vọng trong tương lai nước ta sẽ hòa hợp có sự kết hợp áp dụng với những chuẩn mực kiểm toán của quốc tế. Nhằm mục đích trên thì việc chuẩn bị trang bị cho những KTV những kiến thức, cập nhật kịp thời và truyền tải tới KTV một cách nhanh chóng kịp thời.

3.4.2. Về phía Hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán

Ở nước ta hiện nay, có 2 tổ chức chính và có tầm ảnh hưởng lớn đến ngành nghề Kế toán - Kiểm toán đó là:

Một phần của tài liệu 552 hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn và kiểm toán VNASC thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w