Giai đoạn thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu 552 hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn và kiểm toán VNASC thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 97)

C 1111 ONG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

3.3.2. Giai đoạn thực hiện kế hoạch

Đánh giá KSNB

Ngoài việc thu thập từ cuộc phỏng vấn từ khách hàng để đánh giá thì KTV cần kết hợp trong việc quan sát thực tiễn xảy ra tại doanh nghiệp khách hàng giữa sự thực

Mẫu GLV Vấn đề có rủi ro cao Trả lời Phê duyệt

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 74 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

hiện của nhân viên so với những quy định tìm hiểu được để đưa ra những đánh giá chính xác hơn.

Thủ tục phân tích

Đối với chu trình kiểm toán và nhân sự khi thực hiện các bước trong giai đoạn thực hiện này để nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán cũng như giúp KTV dễ dàng nhận ra những sai sót thì 1 trong số những cách là KTV cần phải thực hiện cùng việc đánh giá kỹ lưỡng hơn trong các thủ tục phân tích. Ve quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự của đơn vị khách hàng. Thường để giúp các KTV giảm thiểu về thời gian, công sức cũng như cỡ mẫu cần kiểm tra chi tiết hơn. Để cho cuộc kiểm toán đơn giản hơn thì KTV nên sử dụng và tính toán một số chỉ số cụ thể sau:

- Xác định các tỷ suất tài chính như Tổng nợ phải trả (chủ yếu là tài khoản 334) so với Tổng nợ ngắn hạn và đối chiếu với tỷ số chung của ngành nói chung và

để so

sánh và nhìn nhận đánh giá tốt hơn thì KTV so sánh với đơn vị cùng ngành và tương

đồng về quy mô DN.

- Phân tích số lượng biến động qua các năm của khách hàng giúp KTV dễ dàng nhận thấy biến động giữa các năm.

- Ngoài ra, KTV còn nên xem xét và đánh giá thêm về những mối liên hệ như: Những thông tin tài chính có ảnh hưởng gì tới nhau hay không? Hay giá trị giữa kỳ vọng và thực tế như tỷ lệ lãi gộp; Hoặc về những thông tin tài chính và phi tài chính có mối quan hệ ảnh hưởng tới thông tin kia như thế nào? (Ví dụ như có thể là số phát sinh về bảo hiểm với số những lao động đủ điều kiện....)

Thủ tục kiểm tra chi tiết

Trong việc lựa chọn mẫu cho tổng thể KTV có thể sử dụng những phương pháp chọn mẫu khác nhau nhưng ngoại trừ việc chọn mẫu bằng phương pháp truyền thống thông thường thì KTV cũng có thể chọn mẫu bằng cách sử dụng trên máy tính như sử dụng bảng số ngẫu nhiên trên máy tính.Cách chọn mẫu này mang tính khách quan hơn,

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 75 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Ngoài ra trong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì những thủ tục kiểm tra chi tiết cũng cần có sự nâng cao hơn, nhiều hơn nữa và do có việc thực hiện những thủ tục này

tác động lớn tới thời gian thực hiện trên thực tế tại khách hàng đồng thời cũng tác động

tới chi phí kiểm toán nên KTV cần xem xét đưa ra những quyết định đúng đắn nhất nhằm hướng trọng tâm kiểm tra chi tiết vào những điểm mà có khả năng sai sót nhất. Chính vì vậy, KTV phụ trách cần nâng cao kỹ năng kiến thức chuyên môn cũng như sự hiểu biết của bản thân về đơn vị khách hàng.

Giấy tờ làm việc

Để nâng cao chất lượng kiểm toán thì việc đưa ra những ý kiến phân tích nguyên

nhân gây ra là một phần không thể thiếu. Để khắc phục tình trạng này thì chủ yếu phụ thuộc vào cá nhân mỗi KTV. Vì vậy công ty cần đưa ra những quy định về cách thức làm việc yêu cầu cụ thể cần có trên hồ sơ kiểm toán. Đồng thời, thuê chuyên gia về nâng cao bổ túc bồi dưỡng cho KTV thêm những kiến thức có cái nhìn đa chiều hơn với mỗi loại hình doanh nghiệp khách hàng để dễ dàng trong việc xét đoán đưa ra những khả năng sai sót có thể xảy ra với đặc trưng riêng của từng lĩnh vực của công ty

khách hàng.

3.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Đánh giá sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ và giả định hoạt động liên tục

Tại mục 2.4.2.3 tại Chương 2 đã được em trình bày thì hạn chế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán mà em đã nhận thấy rằng KTV chưa thể hiện những ý kiến, đánh giá về những hạn chế trong KSNB tại khách hàng. Chính vì vậy, khi hoàn thành quá trình kiểm toán thì KTV cũng nên tư vấn, chỉ ra những bất cập xảy ra để có thể cải thiện hệ thống phần nào giúp nâng cao quá trình kiểm toán sau này.

3.3.1. Kiểm soát chất lượng kiểm toán

Tại Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC, nên thành lập một bộ phận riêng tiến hành kiểm soát chất lượng sau mỗi cuộc kiểm toán. Bộ phận này có trách nhiệm đánh giá, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của dịch vụ kiểm toán của công ty. Đây đòi hỏi đều là những KTV giàu kinh nghiệm, có tầm nhìn bao quát. Đồng thời cần thiết kế bảng để kiểm soát từ những vấn đề phát sinh từ giấy tờ soát xét giúp KTV dễ dàng quản lý cũng như rà soát 1 cách có trình tự trách việc bỏ sót.

Nội dung Tham chiếu

mẫu

Tồn đọng cần khắc phục I. Thảo luận với ban giám đốc công ty

1. Tính độc lập 2. Đánh giá KSNB

3. Xác định mức trọng yếu 4. Vấn đề khác

II. Soát xét BCTC và báo cáo kiểm toán dự thảo III. Soát xét GLV quan trọng

1. Kế hoạch kiểm toán

2. Tổng hợp kết quả kiểm toán 3. Các giấy tờ khác (nếu cần)

IV. Khác

(Nguồn: Tham khảo mẫu B130 - VACPA)

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 76 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và

nhân sự

3.4.1. Về phía Nhà nước, các cơ quan chức năng

Hiện nay, Bộ tài chính là trực tiếp tác động sâu sắc mang tính quyết định mạnh mẽ đến lĩnh vực ngành nghề kế toán, kiểm toán của nước ta. Trên thực tế hiện nay, đã có những thông tư, bộ luật được ban hành về ngành nghề kế toán kiểm toán. Cụ thể là bộ 26 chuẩn mực kế toán của Việt Nam dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của BTC và được Bộ tài chính ban hành qua 5 đợt từ năm 2001 đến 2005 và 37 chuẩn mực kiểm toán do Bộ tài chính ban hàng vào năm 2012. Nhưng hiện giờ những KTV khi thực hiện công việc vẫn có những bất cập khi chưa có đầy đủ về những văn bản hướng dẫn thực hiện. Và hi vọng trong tương lai nước ta sẽ hòa hợp có sự kết hợp áp dụng với những chuẩn mực kiểm toán của quốc tế. Nhằm mục đích trên thì việc chuẩn bị trang bị cho những KTV những kiến thức, cập nhật kịp thời và truyền tải tới KTV một cách nhanh chóng kịp thời.

3.4.2. Về phía Hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán

Ở nước ta hiện nay, có 2 tổ chức chính và có tầm ảnh hưởng lớn đến ngành nghề Kế toán - Kiểm toán đó là:

- Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VACPA

- Hội kế toán kiểm toán Việt Nam VAA

Để nâng cao chất lượng của kết quả kiểm toán thì năng lực và kinh nghiệm của KTV có vai trò quyết định rất lớn. Việc nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán tại các Công ty Kiểm toán nói chung đặc biệt là Công ty Kiểm toán độc lập nói riêng nên thường xuyên cập nhật những điểm mới, phù hợp với thị trường trong nước, tổ chức những buổi đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu hơn về những điểm mới những kiến thức cho các KTV để nâng cao trình độ, kiến thức cũng như để nền kế toán kiểm toán trong nước ta nhanh chóng có thể bắt kịp với thế giới.

3.4.3. Về phía Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC

Đối với VNASC hiện nay trong quy trình kiểm toán vẫn tồn động những thiếu sót như đã phát hiện được trong chương 2 của bài khóa luận này. Chính vì thế, VNASC

nên có những buổi đào tạo, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng(Nguồn: Tác giả tham khảo tổng hợp)

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 78 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

cuộc kiểm toán. Đưa ra những hình thức khen thưởng thích hợp để giúp nhân viên có động lực phấn đấu trong công việc. Tổ chức những cuộc đàm thoại chia sẻ kinh nghiệm

của những người đi trước vừa tạo sự gắn kết giữa KTV giàu kinh nghiệm với những KTV mới, trợ lý kiểm toán vừa giúp họ có thể nâng cao kiến thức.

Đồng thời, đầu tư thêm về phần mềm hỗ trợ trong trong những DN kiểm toán lớn trong nước để phần nào nhận được những hỗ trợ cũng như đầu tư từ hiệp hội kiểm toán. Giúp nâng cao vị thế của công ty trong lĩnh vực Kiểm toán tạo điều kiện giúp cho

VNASC mở rộng được thị phần, nâng cao niềm tin cũng như lòng trung thành của khách hàng.

3.4.1. về phía khách hàng Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC

Trong lĩnh vực làm ăn kinh doanh thì khách hàng luôn là môt trong những yếu tố đầu tiên mà DN quan tâm tới và giúp cho DN đó có thể duy trì, phát triển và tại VNASC cũng vậy. Khách hàng là một yếu tố tất yếu không thể nào thiếu, với lượng khách hàng hiện nay VNASC cần ngày càng cung cấp những dịch vụ có chất lượng cao. Để góp phần tạo nên kết quả của cuộc kiểm toán chất lượng hơn thì khách hàng cũng phải hiểu được rằng việc kiểm toán BCTC giúp cho các đơn vị được kiểm toán, nhà quản lý DN nắm bắt được tình hình của DN mình, độ chính xác cũng như tình hợp

lý hợp lệ từ thông tin tại DN. Chính vì thế DN không nên giấu diếm KTV. Đề nghị các

khách hàng của VNASC hiểu và thông cảm cho KTV cũng như là nên phối hợp cùng

KẾT LUẬN

Trong bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu

trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC thực hiện". Trên em đã trình bày về những đặc điểm, thực trạng cũng như quy trình cụ thể được thực hiện bởi Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC tại XYZ. Qua đó có thể khẳng định rằng kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự có tác dụng không hề nhỏ trong việc quản lý kinh tế và quản trị DN. Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự chiếm một vị trí không hề nhỏ trong kiểm toán BCTC, bởi vì chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí của DN, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của đơn vị.

Do đó để thực hiện nghiên cứu về quy trình kiểm toán về chu trình tiền lương và nhân sự cần phải nắm vững kiến thức chuyên môn và tiến hành tìm hiểu, phân tích chu trình một cách nghiêm túc những tính chất về đặc điểm kinh doanh. Quy trình thực hiện các giai đoạn kiểm toán của chu trình tiền lương và nhân sự nói riêng và rộng hơn là kiểm toán BCTC nói chung. Trong giới hạn về chủ đề bài khóa luận tốt nghiệp này, em nghiên cứu xoay quanh những vấn đề cơ sở khái quát về chu trình tiền lương và nhân sự trên góc độ lý thuyết cũng như tiến hành phân tích, nhận xét hoạt động kiểm toán chu trình này từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC thực hiện.

Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC, em đã hiểu được sự cần thiết của quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán BCTC, vì thế em muốn đi sâu hơn và thực hiện nghiên cứu phần hành “Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự."

Qua quãng thời gian 3 tháng được thực tập tại VNASC tuy chưa được lâu những

em cũng phần nào củng cố cũng như tích lũy thêm được một phần kiến thức về kiểm

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 79 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở mà em đã nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình kiểm toán chu trình tiền

lương và nhân sự đã tìm hiểu được thông qua nội dung chương 1 và chương 2 thì trong

chương 3 em trình bày những giải pháp, đề xuất ý kiển của cá nhân em để phần nào có

thể giúp VNASC cải thiện những thiếu sót về quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự tại VNASC. Như trong chương 3 em đã đề cập nhằm mục đích giúp cho VNASC hoàn thiện hơn trong quy trình kiểm toán từ đó có thể nâng cao về chất

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

toán đặc biệt hơn là về kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự. Và em cũng nhận thấy rằng việc chỉ nắm bắt được kiến thức trên lý thuyết không thôi là chưa đủ mà bên cạnh đó ta phải biết vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn.

Dựa những kiến thức và kinh nghiệm mà em đã có được trong quá trình học tập cũng như được tiếp xúc tại VNASC còn chưa nhiều và sâu sắc nên trong quá trình tiến

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kiểm toán của Công ty TNHH tư vấn và Kiểm toán VNASC trong

3 năm 2017, 2018, 2019.

2. Chu Thị Thu Hường (2019), “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á thực hiện” - Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng.

3. Chương trình kiểm toán mẫu áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính theo QĐ 366/2016/QĐ-VACPA ban hành ngày 28/12/2016.

4. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được Bộ tài chính ban hành.

5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo Thông tư 214/2012/TT- BTC ban hành ngày 06/12/2012.

6. Lý Thị Hồng Loan (2018), “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện” - Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng.

7. Nguyễn Thị Hồng (2016), “Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán RSM DTL_VP Hà Nội thực hiện” - Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng.

8. Tài liệu nội bộ của Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC.

9. Tài liệu học tập môn Kế toán tài chính, Kiểm toán căn bản, Kiểm toán tài chính I, II của Học viện Ngân hàng.

10.Tài liệu học tập môn Hệ thống thông tin Kế toán của Học viện Ngân hàng.

11.Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp thông tư 200/2014/TT-

KHÓA L UẬN TỐT NGHIỆP 81 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

hành tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài. Những vấn đề em phát hiện phân tích được trình

ở phần nội dung bài khóa luận khó tránh được những thiếu sót. Hơn hết là em rất mong

rằng sẽ nhận những ý kiến, nhận xét từ phía giảng viên hướng dẫn cũng như các anh chị trong phòng Kiểm toán báo cáo tài chính để bài khóa luận của em được hoàn thiện một cách tốt nhất có thể.

Một lần nữa, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Khoa Kế toán - Kiểm toán Học viện Ngân hàng, đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Thị Khánh Phương cùng

các anh chị trong Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán VNASC đã nhận xét đưa ra

Đỡ THỊ NHẬT LỆ K19KTE - 2020

BTC ban hành ngày 22/12/2014.

12.Giáo trình “ Kiểm toán tài chính” của Trường đại học kinh tế TP HCM, nhà xuất bản Thống kê, năm 2014.

13.Giáo trình “ Kế toán tài chính” của Trường đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2013.

Một phần của tài liệu 552 hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân sự trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn và kiểm toán VNASC thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w