Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu 471 hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu cao thăng,khoá luận tốt nghiệp (Trang 58 - 126)

kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng.

Từ những nhận xét, đánh giá về thực trạng kế toán DT, CP và XĐKQKD của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng , em xin đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện kế toán DT, CP và XĐKQKD tại đơn vị như sau:

3.2.1. Giải pháp về phương pháp tính giá vốn xuất kho

3.2.1.1. Lý do lựa chọn phương pháp FIFO

Công ty nên áp dụng phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) để phù hợp nhất với đặc thù mang tính thời hạn của mặt hàng KD là nguyên liệu, thưc ăn chăn nuôi của mình. Thêm vào đó, phương pháp này cho phép tính được ngay GVHB của từng lần xuất, điều này đảm bảo tính kịp thời khi cung cấp thông tin cho kế toán thực hiện các bước tiếp theo.

3.2.1.2. Cách xác định trị giá xuất kho theo phương pháp FIFO

Hàng hóa nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Hàng hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào trong kỳ.

8/11/2018 746.780 4.770

16/11/2018 495.800 4.850

20/11/2018 543.600 4.850

22/11/2018 875.620 4.750

Gỉa sử, trong tháng 11, Cao Thăng chỉ xảy ra một số nghiệp vụ bán mặt hàng Ngô hạt như sau:

Ngày 6/11, Cao Thăng xuất bán 3.378.160 kg Ngô hạt Ngày 20/11, Cao Thăng xuất bán 3.508.300 kg Ngô hạt Ngày 24/11, Cao Thăng xuất bán 1.162.385 kg Ngô hạt Ngày 25/11, Cao Thăng xuất bán 845.600 kg Ngô hạt Giá xuất kho Ngô hạt ngày 6/11 là:

3.378.160 x 4.825,4 = 16.300.973.264 đồng Giá xuất kho Ngô hạt ngày 20/11 là:

2.561.090 x 4825,4 + 635.050 x 4.800 + 312.160 x 4.770 = 16.895.526.886 đồng Giá xuất kho Ngô hạt ngày 24/11 là:

434.620 x 4770 + 495.800 x 4.850 + 231.965 x 4.850 = 5.602.797.650 đồng Giá xuất kho Ngô hạt ngày 25/11 là:

311.635 x 4850 + 533.965 x 4750 = 4.047.763.500 đồng

DN cần công bố thay đổi chính sách kế toán trong báo cáo thuyết minh cuối năm tài chính.

3.2.2. Giải pháp về phương thức bán hàng

Công ty đang thực hiện khá tốt các phương thức BH, thỏa mãn được ngày càng nhiều nhu cầu của KH. Tuy nhiên, khi ghi nhận GVHB theo phương thức bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho vẫn còn tồn tại sai sót.

Ở ví dụ minh họa 1, Kế toán đã ghi nhận GVHB không đúng: Nợ TK 632: 4.850 x 62.385 = 302.567.250

Có TK 1561: 302.567.250

Vì trong tình huống này, công ty đang áp dụng hình thức bán thẳng không qua kho (mua hàng về bán luôn không qua nhập kho) nên kế toán không được làm thủ tục nhập kho, không lập PNK. Vì thế, kế toán không được hạch toán vào TK 1561 mà chỉ cần phản ánh GVHB như sau:

Nợ TK 632: 4.850 x 62.385 = 302.567.250 Có TK 112: 302.567.250

Theo em, công ty nên áp dụng hình thức bán buôn vận chuyển thẳng không qua lưu kho nhiều hơn để đem lại một số lợi ích như: giảm thiểu CP lưu kho, đạt được hiệu quả cao hơn trong công tác BH và cũng là để phù hợp với nền KTTT như hiện nay. Để áp dụng tốt hình thức này, kế toán cần lập dự toán, kế hoạch mua hàng và BH một cách hợp lý và chính xác, các bộ phận của DN cũng phải phối hợp nhịp nhàng để việc chuyển giao hàng được thực hiện liên tục và nhất quán.

3.2.3. Giải pháp về chính sách Chiết khấu thương mại

3.2.3.1. Lý do thực hiện hình thức Chiết khấu thương mại

CKTT là khoản tiền người mua được hưởng khi thanh toán tiền hàng trước thời hạn quy định trong HĐKT. Hình thức không những khuyến khích KH trả nợ sớm, giảm số vốn bị chiếm dụng mà còn giúp công việc của kế toán được giảm thiểu khi theo dõi công nợ KH.

Thêm vào đó, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, Cao Thăng cần chính sách BH hợp lí nhằm kích thích cầu tiêu dùng, gia tăng DT BH. Thực hiện tốt chính sách CKTT sẽ giúp DN thỏa mãn được nhu cầu KH và thu hút được sức mua của người tiêu dùng.

3.2.3.2. Cách thực hiện Chiết khấu thương mại

3 Giá trị đơn hàng từ 1 - 2 tỷ đồng 1,5 4 Giá trị đơn hàng từ 2 - 4 tỷ đồng 2

b. Hạch toán CKTT

CKTT đối với bên bán là CPTC, được bù trừ vào công nợ của KH khi thanh toán: Nợ TK 635: số tiền CKTT

Nợ TK 111, 112: số tiền KH thanh toán

STT Ngày bắt đầu quá hạn Tên khách hàng Số tiền nợ

1 15/03/2018 Công ty TNHH Bac Thành Sơn 250.000.000

Giả sử, 20/11/2018, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng xuất bán 240.000kg Ngô hạt cho Công ty TNHH EH Hải Phòng với giá bán là 5.400 đồng/kg theo điều khoản CKTT 1.5/10,N/30 trong HĐKT. 25/11/2018, EH Hải Phòng thanh toán đủ số tiền hàng.

Trong HĐKT quy định, thời hạn thanh toán tiền là 30 ngày, nếu bên mua thanh toán đủ số tiền trong 10 ngày đầu sẽ được hưởng chiết khấu 1,5%. Như vậy, trong trường hợp này, EH Hải Phòng được hưởng CKTT 1,5%.

Kế toán bên Cao Thăng phản ảnh như sau: - Kế toán ghi nhận DT BH: Nợ TK 131: 1.296.000.000 Có TK 5111: 240.000 x 5.400 = 1.296.000.000 - Kế toán phản ánh CKTT vào CP TC: Nợ TK 635: 1.296.000.000 x 1,5% = 19.440.000 Nợ TK 112: 1.276.560.000 Có TK 131: 1.296.000.000

3.2.4. Giải pháp về trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi

3.2.4.1. Lý do cần trích lập dự phòng phải thu khó đòi

Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi giúp DN chủ động hơn về mặt tài chính, chủ động các kế hoạch KD nhằm tránh những rủi ro không đáng có, biến động bất thường khi KH không trả được các khoản nợ. Điều này cũng nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa DT và CP của DN.

3.2.4.2. Cách trích lập dự phòng phải thu khó đòi

DN cần dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ để tiến hành trích lập theo quy định của thông tư số 228/2009/TT-BTC.

Mức trích lập dự phòng như sau:

30% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. 50% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. 70% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. 100% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ 3 năm trở lên

Theo thông tư số 200/2014/TT-BTC, DN sử dụng TK 2293 - “Dự phòng phải thu khó đòi” để hạch toán.

- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản nợ khó đòi, kế toán tính mức trích lập dự phòng:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi - Sang kỳ tiếp theo:

+ Nếu số cần trích lập ít hơn số đã trích lập còn lại thì hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 2293: phần chênh lệch

Có TK 642: phần chênh lệch

+ Nếu số cần trích lập lớn hơn số đã trích lập còn lại thì tiến hành trích lập bổ sung: Nợ TK 642: phần chênh lệch

Có TK 2293: phần chênh lệch

3.2.4.3. Ví dụ minh họa:

Tại ngày 31/12/2018, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng còn các khoản nợ chưa thanh toán như sau:

2 30/05/2018 Công ty TNHH TM Hoàng PhúcThịnh 158.000.000 3 30/11/2018 Công ty CP Cảng Rau Quả 305.758.000

... ... ... ...

5 20/12/2018 Công ty TNHH MTV Đỗ Phương 768.852.100

Qua bảng nợ trên, ta thấy được Công ty TNHH Bắc Thành Sơn và Công ty TNHH TM Hoàng Phúc Thịnh đã nợ quá 6 tháng chưa thanh toán. Cao Thăng cần trích lập dự phòng phải thu khó đòi.

Số tiền cần trích lập là: (250.000.000 + 158.000.000) x 30% = 122.400.000 Ke toán tiến hành nhập vào phần mềm Fast:

Nợ TK 642: 122.400.000

Có TK 2293: 122.400.000

Dữ liệu sẽ được tự động cập nhật vào sổ chi tiết TK 642 (biểu 2.24), sổ cái TK 642 (biểu 2.25) và sổ Nhật ký chung (biểu 2.36).

DN nên đánh giá trước tình hình tài chính bạn hàng xem có đảm bảo khả năng thanh toán không trước khi ký kết HĐKT để hạn chế rủi ro trong việc thu hồi nợ.

KẾT LUẬN

Trong nền KTTT mở cửa của nước ta hiện nay thì việc quản lý có hiệu quả DT, CP đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng và quyết định đến sự sống còn và phát triển của DNTM nói chung, và Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng nói riêng. Vì thế, việc hoàn thiện kế toán DT, CP & XĐKQKD đã trở thành một yêu cầu thiết yếu trong điều kiện hiện nay. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra một cách chặt chẽ tình hình kinh doanh của công ty, kế toán DT, CP & XĐKQKD là một công cụ đắc lực phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị.

Qua đợt thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng, với nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, các anh chị phòng Kế toán của Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng, em đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. Thông qua Khóa luận, em thực hiện nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng kế toán DT, CP & XĐKQKD tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng. Trên cơ sở đó, chỉ ra một số ưu điểm đạt được và một số hạn chế còn tồn tại. Qua đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao việc hoàn thiện kế toán DT, CP & XĐKQKD tại đơn vị. Giải quyết tốt đề tài trên cũng là một trong những biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty, thúc đẩy công ty ngày càng phát triển hơn nữa trên thị trường nông nghiệp, đem lại sự tin tưởng cho người tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Bộ Tài chính, 2001. Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm

2001 về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt nam (đợt I).

2. Bộ Tài Chính, 2013. Thông tư 123/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

3. Bộ Tài Chính, 2013. Thông tư 219/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng

4. Bộ Tài Chính, 2014. Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.

5. GS.TS. Đặng Thị Loan, 2013. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Tái bản lần thứ 2, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 646 trang.

6. Trần Thị Hồng Mai, 2014. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại, Nxb Giáo dục Việt Nam.

7. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 2015. Phân tích báo cáo tài chính. Tái bản lần thứ 3, NXB: Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 355 trang.

8. Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng, 2018. Báo cáo tài chính. 9. Tài liệu, sổ sách thuộc phòng Tổng hợp, phòng Kế toán Công ty Cổ phần

Xuất Nhập Khẩu Cao Thăng. 10. Website:

http://centax.edu.vn/ http://www.gdt.gov.vn/

Giá trị thành phẩm, hàng hoá hàng hoá

(PP Kê khai thường xuyên)

61 1,

đua đi tiêu thụ

631 hảng hoá (PP Kiếm kê định kỳ) được xác định là tiêu thụ trong kỳ 14 334... ___6 1____ J___

Khi phát sinh chi phí liên Ket chuyển chi phí bán hàng b

quan đến hàng bán bị trả lại

BIỂU 1.1a: KẾ TOÁN DT BÁN HÀNG, CUNG CẤP DỊCH VỤ KHÔNG CHỊU THUẾ GTGT 5 1 1 9 1 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 111, 112, 131 5 2 1 Ket chuyển doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại

Ket chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, kết chuyển chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ

BIỂU 1.1b: KẾ TOÁN DT BÁN HÀNG, CUNG CẤP DỊCH VỤ CHỊU THUẾ GTGT TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5 1 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 111, 112, 131 333 1 1 Thuế GTGT ⅜ ⅛ —--- đâu ra Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại

521

Doanh thu bán .

——■ 7 ■ ,►

hàng bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại

Ket chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giàm giá, chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ

BIỂU 1.2: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DT

TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu 111, ĩ 2, 131

Khi phát sinh các khoản CKTM, GGHB,

hàng bán bị trả lại

333

Giảm các khoàn thu^ phải nộp Kết chuyển CKTM, GGHB, hàng bán bị trà lại Kc toán nhận lại sản phẩm, hàng hoá , 632 154,

Hạch toán chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại 111, 112,

Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán

TK 138, 152, 153, 155, 156,...

Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán

TK 154

Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD

CPSXC vượt quá mức bình thường tính vào giá vốn hàng bán

BIỂU 1.3a: KẾ TOÁN GÍA VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

Kết chuyển giá trị ---—---> hàng hóa tồn kho đầu kỳ Kết chuyển giá trị hàn

hóa tồn kho cuối kỳ g

Kết chuyển thành phẩm ---__—--- hàng gửi đi bán cuối kỳ

Kết chuyển giá vốn hàng bán --- --->

và các chi phí khi xác định kết quả kinh doanh

TK 155, 156 Hàng bán bị trả lại nhập kho TK 217 Bán BĐSĐT Giá trị còn lại TK 2147 Trích khấu hao bất ---> --->

Hao mòn lũy kế đông sản đầu tư

TK 111. 112 331. 334

Chi phí phát sinh liên quan đến BĐSĐT không được ghi tăng giá trị BĐSĐT

TK 242

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 2294

Nếu được phân bổ dần

Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

BIỂU 1.3b: KẾ TOÁN GÍA VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

TK 111, 112, 331 TK 611 TK 632 TK 911

Mua hàng hóa ---

Trị giá vốn hàng hóa xuất bán trong kỳ của các đơn

vị thương mại

Kết chuyển giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ

TK 156

TK 155 157

Kết chuyển thành phẩm, hàng gửi đi bán đầu kỳ

TK 631

Giá thành thực tế thành phẩm nhập kho; dịch vụ

hoàn thành của các đơn vị cung cấp dịch vụ Hoàn nhập dự phòng

TK 2294

giảm giá hàng tồn kho

TK 2293

Hoàn nhân số CL giữa số DP nhải thu khó đòi đã trích năm

trước lớn hơn số nhải trích

năm nay

BIỂU 1.4: KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

111, 112, 152, 153, 242

Chi phí khấu hao TSCD

Thành phấm, hàng hoá, dịch vụ khuyến mại, quàng cáo, tiêu dùng nội bộ; biếu, tặng, cho khách hàng bên ngoài DN O CP - Chi phí phân bố dần, - Chi phí trích Dự phòng phài trả về______________ chi phí báo hành hàng hóa, sàn phấm

Chi phí tiên lươn và các khoản trích trên lương

Hoàn nhập dự phòn phải trả về chi phí bảo hành sàn phấm, hàng hóa

331 131

Chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiery Chi phí hoa hông đại lý

133

Thuế GTGT đầu vào

Một phần của tài liệu 471 hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu cao thăng,khoá luận tốt nghiệp (Trang 58 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w