Sau khi tiến hành đưa ra 27 bước thực hiện quy trình tích hợp HTTT ở trên, chúng ta sẽ tiến hành lựa chọn công cụ để đánh giá tính hiệu quả của quy trình hiện tại được triển khai. Để đánh giá hiệu quả thực hiện quy trình ta sử dụng tính năng Simulation View trong phần mềm Bizagi Modeler để trực quan hóa quy trình
triển khai theo các đầu vào như: tài nguyên, thời gian, chi phí. Để sử dụng được công cụ đánh giá hiệu suất này, trước tiên chúng ta phải có một mô hình hoàn chỉnh và sau đó là sử dụng công cụ Bizagi Modeler để vẽ hoàn chỉnh. Simulation View có 4 mức độ để phân tích, mỗi cấp độ sẽ có những tính năng kèm mục đích riêng không phụ thuộc lẫn nhau.
Cài đặt lịch biểu:
Các nguồn lực tham gia quy trình làm việc 5 ngày/tuần với hai ca làm việc Khóa luận tốt nghiệp
Cấp độ đầu tiên của mô phỏng xác nhận mô hình quy trình, đảm bảo quy trình đi qua tất cả các luồng trình tự và hoạt động như mong đợi. Tài nguyên, thời gian xử lý và chi phí không được bao gồm trong cấp độ này. Các thông số như vậy
sẽ được bao gồm sau này trong các cấp độ tiếp theo.
Trong cấp độ này, chỉ các sự kiện bắt đầu và cổng được bật để chỉnh sửa. Đối
với cấp độ này, cần xác định số lượng tối đa Max.arrival count (nên xác định số lượng đủ lớn để đưa ra kết quả đáng tin cậy) và các Gateway (Probability) giúp phân chia tỷ lệ phần trăm có các giá trị từ 0% đến 100%.
Level 2: Time Analysis - Phân tích thời gian
Cấp độ thứ hai của mô phỏng rất hữu ích trong việc đo thời gian xử lý các hoạt động.
Wait time: Thời gian chờ để thực hiện hoạt động tiếp theo. Processing time: Thời gian thực hiện các hoạt động.
Level 3: Resource Analysis - Phân tích tài nguyên
Tài nguyên được định nghĩa là một người, thiết bị hoặc không gian cần thiết để thực hiện một hoạt động trong quy trình. Cài đặt các tài nguyên, chi phí thực hiện các hoạt động. Chi phí thực hiện ở đây bao gồm chi phí cố định (chi phí này được tạo ra khi mỗi tài nguyên xử lý mã thông báo) và chi phí mỗi giờ (chi phí này
được tạo ra cho mỗi giờ một tài nguyên sử dụng mã thông báo).
Level 4: Calendar Analysis - Phân tích lịch biểu
Trong thực tế, các quy trình chi phối bởi sự cố định về thời gian như: ngày lễ, cuối tuần, ca làm việc. Cấp độ này dự đoán quy trình sẽ thực hiện như thế nào trong các khoảng thời gian động, chẳng hạn như ca, lịch ngày hoặc tuần.
Để sử dụng bốn cấp độ mô phỏng của tính năng Simulation View, chúng ta
Đỗ Ngọc Đăng - Lớp K20HTTTA 43
trong một ngày: * Ca sáng bắt đầu từ 8h00 đến 12h00 * Ca chiều bắt đầu từ 13h30 đến 17h30 ⅛ Calendars X r-l Calendar E□ Ca sang Name Ca sáng Ca chiêu
Start time OBiOOAM 3
□Recurrence pattern
® Daily Every 5 (Jay5
O Weekly O Monthly O Yearly Range of recurrence Start 10/01/2020 {∙) No end date
l---. I O Ehd after 10 occurrences
fu¾ Add I Remove
J O End by: 05/12/2021
Ok
Hình 16. Cài đặt thông số về lịch biểu
Các nguồn lực tham gia vào quy trình và số lượng nhân lực tại mỗi phòng ban:
* Ban giám đốc FIS Bank
* Ban giám đốc dự án
* Quản trị dự án
* Cán bộ triển khai
Khóa luận tôt nghiệp □ Resources Availability Costs P Calendars tPiResources Ok
Hình 17. Cài đặt thông số về nguồn lực tham gia
Chi phí ước tính cho mỗi bộ phận:
Hình 18. Cài đặt thông số về chi phí thực hiện
Với mỗi hoạt động trong quy trình, tiến hành cài đặt thời gian thực hiện, chi phí và nguồn lực tham gia:
STT
Tên sự kiện Tác nhân
tham gia Loại hoạt động Thời gian/ xác xuất Thời gian chờ (nếu có) Nguồn lực Chi phí (nếu có) HĐ1 Kí hợp đồng dự án Ban Giám đốc FIS Bank Task 1 ngày 1 người HĐ2 Phân công dự án Ban Giám đốc FIS Bank Task 1 ngày 1 người Khóa luận tôt nghiệp
Hình 19. Cài đặt thông số về thời gian thực hiện chi tiết cho từng Activity
Hình 20. Cài đặt thông số về chi phí thực hiện chi tiết cho từng Activity
Đỗ Ngọc Đăng - Lớp K20HTTTA 46
Khóa luận tốt nghiệp
Hình 21. Cài đặt thông số về nguồn lực sử dụng chi tiết cho từng Activity