7. Kết cấu của khóa luận
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về thuế tài sản. Nổi bật là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ tài chính với đề tài “Mô hình thuế tài sản ở Việt Nam” năm 1995 do Trần Xuân Thắng làm chủ biên, đề tài “Nghiên cứu thuế tài sản áp dụng tại Việt Nam trong những năm tới” năm 2002 do PGS.TS Quách Đức Pháp làm chủ biên và Luận án “Hoàn thiện chính sách thuế đánh vào tài sản ở Việt Nam” nằm 2008 của TS. Nguyễn Đình Chiến - Học Viện Tài Chính. Những đề tài trên đã nghiên cứu những nội dung chủ yếu về thuế tài sản, thực trạng chính
sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt Nam và đề ra các phương hướng xây dựng chính sách thuế tài sản ở Việt Nam, đây là những công trình nghiên cứu rất có giá trị về mặt khoa học, đóng góp cho những nhà nghiên cứu cách cải cách chính sách thuế tài sản ở Việt Nam. Tuy nhiên, các đề tài trên chủ yếu trình bày thực trạng chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế đánh vào tài sản với những căn cứ của nền kinh tế - xã hội Việt Nam tại thời điểm đó, cụ thể hơn là mức thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tích lũy tài sản chưa cao như hiện nay, nguồn thu từ thuế nhập khẩu thời điểm trước đây ở mức rất cao. Những công trình nghiên cứu trên chủ yếu đưa ra các vấn đề chính sách thuế tài sản hay liên quan đến tài sản mà chưa chỉ ra những kinh nghiệm thực tế tại các nước đã áp dụng thuế tài sản để hoàn thiện vấn đề chính sách thuế tài sản tại Việt Nam.
Dưới sự tài trợ kỹ thuật của Cộng đồng Châu Âu cho sự án ETV2 do Bộ Tài chính
chủ trì về thuế tài sản ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu, đóng góp ý kiến thông qua các hội thảo như: Cải cách thuế tài sản ở Việt Nam, tài liệu Hội thảo ngày 22 và 23/8/2008 tại Hải Phòng, Cải cách thuế của Việt Nam, tài liệu Hội thảo ngày 26 và 27/2/2007 tại TP. Hồ Chí Minh; Thuế Tài Sản ở Việt Nam nên xây dựng theo hướng nào, tài liệu hội thảo ngày 31/5/2009; Đánh thuế tài sản để bình ổn thị trường bất động sản, tài liệu Hội thảo ngày 2/11/2010. Mục đích của các hội thảo trên nhằm thu nhập thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu, xây dựng chính sách thuế tài sản ở Việt
luận, đề xuất kiến nghị cho việc xây dựng chính sách thuế tài sản đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu hội nhập trong những năm tới và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các đại biểu
đến từ Văn phòng Chính Phủ, Ban Kinh tế Trung ương, Cục thuế các tỉnh thành, các Bộ ngành và các chuyên gia trong và ngoài nước đã tập trung để thảo luận về các vấn đề:
- Chính sách thu liên quan đến tài sản ở Việt Nam
- Chính sách thu tài tài chính hiện hành đối với tài sản và khả năng điều chỉnh của Luật
Thuế tài sản
- Hướng tới hệ thống thuế tài sản hiện đại và toàn diện tại Việt Nam - Mô hình đánh thuế tài sản ở Việt Nam
Tuy nhiên, kết quả thu được từ những hội thảo trên cũng chỉ dừng lại ở những góp ý mang tính thảo luận về thuế tài sản, chia sẻ những quan điểm ủng hộ và không ủng
hộ việc đánh thuế tài sản. Vì vậy, cho đến thời điểm ngày 13/04/2018 khi Bộ Tài chính công bố dự án Luật thuế tài sản, vẫn chưa có nghiên cứu nào liên quan đến “Kinh nghiệm
Úc 2.246 2.350 2.567 2.793 2.991 2.997 -
Áo 0.508 0.554 0.723 0.597 0.570 0.553 0.524
CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC LOẠI THUẾ TÀI SẢN CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành và phát triển thuế tài sản ở các nước trên thế giới
Thuế tài sản đã có quá trình phát triển lâu dài trên thế giới và lần đầu được hình thành vào thời kỳ Hy Lạp cổ đại (năm 596 trước Công nguyên) và đến thời Trung cổ được áp dụng tại một số nước có nền kinh tế phát triển tại châu Âu. Bộ luật Saladin ban hành năm 1188 ghi rõ: thuế tài sản được ban hành nhằm phục vụ cuộc Thập tự chinh Thiên chúa giáo lần thứ ba với thuế suất ở mức 10%, áp dụng đối với tiền cho thuê bất động sản và động sản. Việc áp dụng thuế tài sản sớm và với phạm vi rộng như vậy trước
hết vì xã hội lúc bấy giờ được duy trì dựa vào nông nghiệp, do đó đất đai trở thành tài sản duy nhất có giá trị có thể áp dụng thuế. Trải qua các giai đoạn phát triển kinh tế, các động sản khác trở nên có giá trị và bất động sản không còn duy trì vị trí độc tôn trong việc làm nguồn thu của mỗi quốc gia.
Vào thế kỷ 13, các mô hình quản lý hành chính mới được các quốc ra đưa ra thực
hiện. Lãnh chúa là người đứng đầu của mỗi khu vực hành chính, nông dân được lãnh chúa giao đất và họ phải nộp thuế bằng nông sản. Những nhà giàu cũng được phân chia đất và tạo thành tầng lớp quý tộc, tuy nhiên tầng lớp này được miễn thuế. Nhà thờ vào giai đoạn này được phân chia nhiều đất đai nhưng được miễn thuế vì vai trò tinh thần quan trọng trong đời sống của châu Âu. Ngược lại với tầng lớp quý tộc và nhà thờ, nông
dân phải chịu gánh nặng thuế để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của Hoàng gia.
Loại thuế đất đánh vào nông dân vào thế kỷ 13 được duy trì trong thời gian dài và là nguồn thu nhà nước chủ yếu đánh trên tài sản. Thuế tài sản đánh trên đất nông nghiệp áp dụng phổ biến ở các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Phân hoạch được và số thuế này đã tạo ra nguồn thu rất lớn cho chính quyền Ản Độ trong giai
đoạn trên.
Bước sang thế kỷ 21, GDP mà các nước tạo ra trong khu vực kinh tế và nông nghiệp tăng lên nhanh chóng, việc tăng vài phần trăm thuế suất của thuế đất không gây ảnh hưởng đáng kể đến số thu của ngân sách. Điều này đặt ra yêu cầu cho các nước phải
cải cách hệ thống thuế tài sản. Một trong những xu hướng cải cách chính sách thuế là mở rộng diện đánh thuế tài sản của cá nhân bao gồm nhà đất, tài sản thừa kế, quà tặng, tài sản chuyển nhượng. Việc thu thuế tem (gần như lệ phí trước bạ, công chứng ở Việt Nam) cũng được mở rộng thông qua việc hợp pháp hóa quyền sử dụng tài sản có giá trị lớn trong việc chuyển nhượng ở các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) và nhiều nước
khác. Thuế quà tặng cũng đang phát triển ở một số nước và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
số thu thuế như: 3% ở Thụy Điển, 10% ở các nước Nhật, Anh, Mỹ. Tại Úc, Anh và Ireland, tỷ trọng thu thuế từ BĐS chiếm gần như là 100% số thu thuế địa phương; ở New
Bảng 3.1: Tỷ lệ thuế tài sản trên GDP của các nước thuộc OECD (%)
Bỉ 3.149 3.263 3.519 3.564 3.511 3.515 3.518 Canada 3.696 3.714 3.713 3.682 3.854 3.915 3.837 Chile 0.842 0.908 0.822 0.827 0.890 1.023 1.085 Cộng hòa Séc 0.507 0.506 0.469 0.453 0.477 0,491 0.473 Đan Mạch 1.887 1.779 1.803 1.820 1.917 1.867 1.822 Estonia 0.309 0.327 0.302 0.294 0.281 0.272 0.244 Phần Lan 1.086 1.182 1.278 1.323 1.439 1.419 1.545
Pháp 3.767 3.899 3.970 4.033 4.191 1.256 1.398 Đức 0.582 0.891 0.924 0.959 1.019 1.058 1.025 Hy Lạp 2.477 2.705 3.154 2.873 3.073 3.151 3.199 Hungary 1.120 1.220 1.285 1.281 1.276 1,106 1.071 Iceland 2.299 2.478 2.447 2.456 1.946 1.634 2.033 Ireland 1.662 1.755 2.019 2.172 1.493 1.406 1.282 Israel 3.318 3.020 3.094 3.123 3.325 3.232 3.260 Ý 2.205 2.705 2.735 2.889 2.807 2.802 2.560 Nhật Bản 2.652 2.572 2.551 2.566 2.510 2.553 2.532 Hàn Quốc 2.743 2.629 2.508 2.712 3.109 3.035 3.144 Latvia 0.965 0.957 0.957 1.028 0.992 1.056 1.014 Lithuanin 0.310 0.285 0.277 0.296 0.338 0.329 0.384 Luxembourg 2.573 2.700 2.787 2.911 3.291 3.536 3.717 Mexico 0.281 0.286 0.284 0.315 0.311 0.315 - Hà Lan 1.216 1.081 1.224 1.431 1.416 1.520 1.551 New Zealand 1.998 2.005 1.936 1.953 1.959 1.925 1.915 Na Uy 1.173 1.189 1.212 2.223 1.141 1.258 1.266 Ba Lan 1.282 1.334 1.395 1.395 1.369 1.378 1.206 Bồ Đào Nha 1.105 1.050 1.119 1.229 1.281 1.269 1.396 Cộng hòa Slovak 0.405 0.435 0.441 0.435 0.425 0.429 0.424 Slovenia 0.595 0.628 0.640 0.619 0.620 0.630 0.639
Tây Ban Nha 1.982 2.139 2.393 2.529 2.598 2.557 2.526
Thụy Điển 0.999 1.019 1.092 1.065 1.044 1.050 0.989
Thụy Sĩ 1.952 1.827 1.867 1.915 1.990 2.016 2.032
Thổ Nhĩ Kỳ 1.051 1.052 1.176 1.197 1.222 1.222 1.222
Vương quốc
Hoa Kỳ 2.970 2.900 2.890 2.851 2.831 2.867 4.179 Trung bình % thuế tài sản của các nước OECD 1.723 1.756 1.821 1.857 1.876 1.892 -
Giá trị tài sản ròng chịu thuế Tỷ lệ (%) Dưới €800.000 0 Từ €8000.001 đến €1.300.000 0,50 Từ €1.300.001 đến €2.570.000 0,70 Từ €2.570.001 đến €5.000.000 1,00 Từ €5.000.001 đến €10.000.000 125 Trên €10.000.000 1,50
Nguồn: Website của OECD - ISSN 2075-8510 (2018)
2.2. Chính sách thuế tài sản ở một số nước thuộc OECD 2.2.1. Thuế tài sản ở Pháp
Cộng hòa Pháp có hệ thống thuế đa dạng về cơ sở, tỷ trọng và tính chất của các loại thuế. Cho đến năm 1789, nhà nước, các nhà thờ và lãnh chúa vẫn giữ trách nhiệm thu thuế. Sau khi cách mạng Pháp kết thúc vào năm 1799, các loại thuế bao gồm thêm thuế đánh trên tài sản và thu nhập. Bốn loại thuế trực tiếp được tạo ra trong những năm cuối thế kỉ 18 chỉ áp dụng cho sự giàu có (thuế của cải) chủ yếu là đất đai, nhà ở, bản quyền. Từ giữa thế kỷ 19, thuế thu nhập được đưa ra làm vấn đề tranh luận và được đề xuất bởi Proudhon vào năm 1848, sau đó là Gambetta vào năm 1869. Thuế đánh vào thu
nhập từ bất động sản được hình thành năm 1872. Năm 1876, Gambetta tiếp tục đưa ra đề xuất ban hành một loại thuế theo tỷ lệ dựa trên tất cả các khoản thu nhập. truowcs năm 1914, các loại thuế vẫn được đánh dựa trên sự giàu có (tài sản, nhà cửa, đất đai, thừa kế) và thu nhập từ bất động sản. Sau Thế chiến thứ hai, hệ thống thuế của Pháp trải qua một số cải cách để đáp ứng tình hình kinh thế - xã hội lúc bấy giờ. Năm 1948, hình thành thuế thu nhập doanh nghiệp và loại thuế này được tiến hành cải cách vào năm 1959. Cuối cùng, thuế GTGT được ban hành vào năm 1954 tại Pháp, đánh dấu sự đổi mới đáng kể về mặt kỹ thuật của hệ thống thuế. Thuế GTGT sau đó đã được áp dụng dần
dần tại các nước phát triển.
Thuế của cải (wealth tax), tiếng Pháp là “Impot de solidarité sur la fortune” được hình thành vào năm 1989, là một loại thuế phải nộp hằng năm, đánh vào tài sản của cá giá trị chuyển nhượng tài sản, tài sản thừa kế hoặc quà tặng. Cơ sở tính thuế là tất cả các
loại tài sản, các quyền và các trị cấu thành nên của cải của người nộp thuế tại ngày 1 tháng 1 của năm tính thuế (nhà cửa, doanh nghiệp tư nhân, nội thất lưu động, các khoản đầu tư tài chính,...)
Bảng 3.2a: Thuế tài sản cá nhân ở Cộng hòa Pháp
Thuế tem (thuế đăng ký tài sản trước bạ), tiếng Pháp là “Droits de Succession et de Donation” áp dụng cho việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng tài sản và chuyển nhượng doanh nghiệp.
Từ €7954 đến €15.697 1Õ Từ €15.698 đến €31.395 15 Từ €31.396 đến €544.173 2Õ Từ €544.174 đến €889.514 3Õ Từ €889.515 đến €1.779.029 35 Trên €1.779.029 40
Đối tượng chịu thuế - Tài sản thuộc sở hữu của cá nhân - Tài sản phải đăng ký trước bạ
- Đất xây dựng và đất không xây dựng
Hình thức đánh thuế tài sản
- Thuế tài sản cá nhân: đánh hằng năm trên giá trị ròng
của tài
sản.
- Thuế đánh một lần khi tài sản được chuyển dịch như: thuế
quà tặng, thuế đánh trước bạ vào chuyển nhượng tài
sản hữu
hình hoặc lợi thế thương mại, thuế thừa kế và thuế
đánh vào
giá trị hợp đồng bảo hiểm.
- Thuế tài sản địa phương gồm có: thuế đất xây dựng
(đất ở,
Cơ sở tính thuế tài sản
- Thuế tài sản cá nhân: áp dụng cho cá nhân cư trú hoặc không
cư trú tại Pháp nhưng sở hữu tài sản có giá trị ròng
vượt trên
thời điểm tính thuế. Thuế tài sản được tính trên cơ sở
giá trị
tài sản chịu thuế và thuế suất theo biểu thuế lũy tiến. - Thuế tem: áp dụng cho cá nhân có nhu cầu chuyển
dịch tài
sản được cơ quan thuế xác nhận tính pháp lý và tổ
chức, cá
nhân phải có văn tự liên quan đến tài sản chuyển nhượng
Đối với tài sản thừa kế: sẽ tiến hành khấu trừ các khoản được giảm trừ theo quy định để đưa ra giá trị áp dụng thuế tem (tùy
thuộc vào quan hệ của người hưởng thừa kế và người quá cố).
- Thuế đất địa phương:
+ Thuế đất xây dựng: giá tính thuế được xác định bằng 50% giá trị lợi tức cho thuê đất hoặc giá trị công trình và thiết bị thuộc diện chịu thuế đất.
+ Thuế đất không xây dựng: giá tính thuế được xác định trên thu nhập ròng ghi trên sổ địa chính của chủ sở hữu đất nông Đối tượng chịu thuế - Tài sản phải đăng ký trước bạ
- Bất động sản - Của cải
Một số bang (Zurich, Schwyz, Glarus, Zug, Solothurn, Basel-
Landschaft và Aargau) không bị đánh thuế giá trị cho thuê.
2.2.2. Thuế tài sản ở Thụy Sỹ
Thụy Sỹ sở hữu 26 hệ thống thuế có hiệu lực khác nhau - một hệ thống cho mỗi bang. Mỗi bang có nhiều quyền tự chủ trong các vấn đề tài chính đến mức mà mà tất cả các bang đều có quy tắc thuế riêng. Việc đóng trở nên phức tạp hơn vì thuế được đánh ở cấp liên bang, bang và thành phố.
Tùy thuộc vào tình hình, một số loại thuế được đề cập áp dụng cho cư dân cũng như chủ sở hữu tài sản không cư trú tại Thụy Sỹ. Các yếu tố thuế sau đây liên quan cụ thể đến các giao dịch tài sản tư nhân, không phải doanh nghiệp kinh doanh. Về cơ bản, có tám loại thuế và phí khác nhau:
Hình thức đánh thuế tài sản
- Các tài sản phải đăng ký trước bạ ở Thụy Sỹ phải chịu các
thuế theo quy định: Phí đăng ký và phí công chứng. - Thuế tài sản: Đôi khi được gọi là thuế đất hoặc thuế
bất động
sản, đây là thuế cộng đồng hoặc thuế chung đối với
đất đai và
các tòa nhà. Nó được trả bởi những người được ghi
vào sổ
đăng ký đất đai với tư cách là chủ sở hữu hoặc người
sử dụng
tài sản.
- Thuế thu nhập: Thu nhập cho thuê phải chịu thuế. Chi phí
quản lý được lập hóa đơn bởi người thứ ba, chi phí
bảo trì và
cải thiện cần thiết, cũng như thanh toán lãi đối với các khoản
vay, được khấu trừ. Loại thuế này cũng có thể áp dụng cho
Cơ sở tính thuế tài sản
- Phí đăng ký: Số tiền này chiếm 0,25% giá trị tài sản
và được
trả cho Cơ quan đăng ký đất đai.
- Phí công chứng: Điều này phụ thuộc vào từng bang, nhưng
thường chiếm 0,1% giá trị tài sản.
- Thuế tài sản: Tỷ lệ dao động từ 0,05% đến 0,3% trên
toàn bộ
giá trị chịu thuế của tài sản, tức là không tính đến bất
có thể khấu trừ các khoản thanh toán lãi thế chấp và các chi phí khác để bảo trì tài sản.
- Thuế của cải: Tài sản tài sản thường được định giá ở mức
khoảng 80% giá trị thị trường của chúng. Các khoản
nợ cá
nhân, thế chấp, vay ngân hàng và thấu chi đều được
khấu trừ,
cũng như các khoản khấu trừ và phụ cấp cá nhân nhất